Tại điểm O đặt điện tích điểm O thì độ lớn cường độ điện trường tại A là E. Trên tia vuông góc với OA tại điểm A có điểm B cách A một khoảng 8 cm. Điểm M thuộc đoạn AB sao cho MA = 4,5 cm và góc MOB có giá trị lớn nhất. Để độ lớn cường độ điện trường ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:48:18
Trong không khí, có bốn điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, I, N sao cho MI = IN. Khi tại o đặt điện tích điểm O thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 6,25E và E. Khi đưa điện tích điểm Q đến I thì độ lớn cường độ điện trường tại ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:48:08
Trong không khí, có ba điểm thẳng hàng theo đúng thứ tự O, M, N. Khi tại O đặt điện tích điểm Q thì độ lớn cường độ điện trường tại M và N lần lượt là 5,625E và 0,9E. Khi đưa điện tích điểm Q đến M thì độ lớn cường độ điện trường tại N là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 11:48:02
Hai quả cầu nhỏ giống nhau, có điện tích q1 và q2=xq1 (với 3 < x < 5) ở khoảng cách R hút nhau với lực với độ lớn F0. Sau khi chúng tiếp xúc, đặt lại ở khoảng cách R chúng sẽ (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 11:48:00
Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2cm bằng 105 V/m. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 2,5.104 V/m? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 11:47:56
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,8 V/m. Lực tác dụng lên điện tích đó là 3,2.10-4 N. Độ lớn của điện tích đó là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 11:47:54
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoáng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào điện môi có hàng số điện môi ɛ = 3 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r/3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:47:49
Lực hút tĩnh điện giữa hai điện tích là 9.10-6N. Khi đưa chúng xa nhau thêm 2cm thì lực hút là 4.10-6N. Khoảng cách ban đầu giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 11:47:44
Lực tương tác giữa hai điện tích q1=q2=-7.10-9 khi đặt cách nhau 10cm trong không khí là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:47:41
Ở sát mặt Trái Đất, véc tơ cường độ điện trường hướng thẳng đứng từ trên xuông dưới và có độ lớn 150V/m. Tính hiệu điện thế giữa một điểm ở độ cao 2,6m và mặt đất? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09 11:47:36
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 45V. Công mà lực điện tác dụng lên một positron khi nó chuyển động từ điểm M đến điểm N là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:47:28
Khi một điện tích q = -2 C di chuyển từ điểm M đến N trong điện trường thì công của lực điện 7J. Hiệu điện thế UMN bằng? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 11:47:25
Thế năng của một positron tại điểm M trong điện trường của một điện tích liêm là -4.10-19 J. Điện thế tại điểm M là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:47:23
Hai quả cầu nhỏ mang điện tích có độ lớn bằng nhau, đặt cách nhau 23 cm trong chân không thì tác dụng lên nhau một lực 9.10-3N. Xác định độ lớn điện tích của hai quả cầu đó (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 11:47:22
Hai hạt bụi tronơ không khí, mỗ hạt chứa 5.108 electron cách nhau 0,5 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 11:47:19
Trên vỏ một tụ điện có ghi 20 µF − 200 V. Nối hai ban tụ điện với một hiệu điện thế 150 V. Tụ điện tích được điện tích là (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 11:47:18
Đồ thị trên hình biểu diễn sự phụ thuộc của điện tích của một tụ điện vào hiệu điện thế giữa hai bản của nó (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:47:13
Một quả cầu tích điện -4.10-6C.Trên quả cầu thừa hay thiếu bao nhiêu electron so với số prôtôn để quả cầu trung hoà về điện? (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 11:47:11
Q là một điện tích điểm âm đặt tại điểm O. M và N điện trường của Q với OM = 10 cm và ON = 5 cm. Chỉ ra bất đẳng thức đúng (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 11:47:10
Tích điện cho tụ điện C1, điện dung 20 µF, dưới hiệu điện thế 300V. Sau đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2, có điện dung 10 µF chưa tích điện. Sau khi nối điện tích trên các bản tụ C1, C2 lần lượt là Q1 và Q2 Chọn phương án đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09 11:47:06
Một tụ điện không khí có điện dung 40 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 cm. Tính điện tích tối đa có thể tích cho tụ, biết rằng khi cường độ điện trường trong không khí lên đến 3.108V/m thì không khí sẽ trở thành dẫn điện. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:46:59
Một tụ điện phẳng không khí có điện dung 1000 pF và khoảng cách giữa hai bản là 2 mm. Tích điện cho tụ điện dưới hiệu điện thế 60 V. Điện tích của tụ điện và cường độ điện trường trong tụ điện lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:46:58
Trường hợp nào dưới đây ta có một tụ điện? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:46:53
Hai tụ điện chứa cung một lượng điện tích thì (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 11:46:50
Chọn câu phát biểu đúng (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 11:46:47
Chọn câu phát biểu đúng (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 11:46:42
Trong trường hợp nào dưới đây, ta không có một tụ điện? Giữa hai bản kim loại là một lớp (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 11:46:37
Gọi Q, C và U là điện tích, điện dung và hiệu đĩện thế giữa hai bản của một tụ điện. Phát biểu nào dưới đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:46:35
Biểu thức nào dưới đây là biêu thức định nghĩa điện dung của tụ điện? (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09 11:46:34
Một vòng dây dẫn mảnh, tròn, bán kính R, tâm O, tích điện đều với điện tích q > 0, đặt trong không khí. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M, trên trục vòng dây, cách O một đoạn x = R là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:44:36
Trong không khí tại ba đỉnh A, B, C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích dương có độ lớn lần lượt là q, và q. Các điện tích tại A và C dương còn tại B âm. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ... (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 11:44:25
Trong không khí tại ba đinh cua một hình vuông cạnh a đặt ba điện tích dương cùng độ lớn q. Tính độ lớn cường độ điện trường tông hợp do ba điện tích gây ra tại đình thứ tư của hình vuông (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 11:44:19
Đặt trong không khí bốn điện tích có cùng độ lớn 10-12C tại bốn đinh của một hình vuông ABCD cạnh 2 cm với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C.Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:44:05
Đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh A.Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm tam giác (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 11:43:57
Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a.Điểm M nằm trên đường trung trực cũa đoạn AB.Độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại bằng (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 11:43:52
Hai điện tích trái dâu có cùng độ lớn q đặt tại hai diêm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2A.Điện tích dương đặt tại A.Điểm M nằm trên đường trung trực cua đoạn AB và cách trung điểm H cua đoạn AB một đoạn . Tìm độ ... (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09 11:43:33