Hàm sản xuất sản phẩm của một doanh nghiệp được cho là: Q=L^2 + K^2 - KL ( với Q: sản lượng; L: số lượng lao động; K; số lượng vốn ). Năng suất biên của lao động (MPL)và của vốn (mpk): (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thanh Thảo - 07/01 14:21:34
Điểm phối hợp tối ưu các yếu tố sản xuất với chi phí bé nhất là: (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Sen - 07/01 14:21:34
Sự cải tiến kỹ thuật : (Tổng hợp - Đại học)
CenaZero♡ - 07/01 14:21:34
Khi ta cố định sản lượng của một hàm sản xuất, cho số lượng vốn và lao động thay đổi thì đường cong biểu diễn sẽ được gọi là: (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 07/01 14:21:34
Nếu hàm sản xuất có dạng Q= -(2/3)L^3 + 4L^2 +10L thì sử dụng lao động có hiệu quả nhất là trong khoảng (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thu Hiền - 07/01 14:21:34
Nếu hàm sản xuất có dạng: Q= 0,5KL. Khi gia tăng các yếu tố đầu vào cùng tỷ lệ thì: (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Nhài - 07/01 14:21:34
Nếu đường đẳng lượng là một đường thẳng thì: (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thương - 07/01 14:21:34
Độ dốc (hệ số góc) của đường đẳng phí chính là : (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Nhài - 07/01 14:21:33
Một đường đẳng phí cho thấy: (Tổng hợp - Đại học)
Trần Đan Phương - 07/01 14:21:33
Tỷ lệ thay thế kỹ thuật biên (MRTS) thể hiện: (Tổng hợp - Đại học)
Bạch Tuyết - 07/01 14:21:33
Khi năng suất trung bình giảm, năng suất biên sẽ : (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thu Hiền - 07/01 14:21:33
Năng suất biên (MP) của một YTSX biến đổi là (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thương - 07/01 14:21:33
Năng suất trung bình (AP) của một đơn vị yếu tố sản xuất biến đổi đó là: (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Nhài - 07/01 14:21:33
Một hàm số thể hiện số sản phẩm tối đa mà doanh nghiệp sản xuất ra trong mỗi đơn vị thời gian, tương ứng với mỗi cách kết hợp các yếu tố sản xuất được gọi là: (Tổng hợp - Đại học)
Trần Bảo Ngọc - 07/01 14:21:33
Trong thị trường sản phẩm X có 1000 người tiêu dùng giống nhau.Hàm số cầu của mỗi người đều có dạng P=-Q+50.Hàm cầu thị trường sản phẩm X là: (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 07/01 14:21:33
Giả sử hàng hóa X được tiêu dùng miễn phí, thì người tiêu dùng sẽ tiêu thụ (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Minh Trí - 07/01 14:21:33
Độ dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) thể hiện: (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Nhài - 07/01 14:21:32
Tỷ lệ thay thế biên giữa 2 sản phẩm X và Y (MRSXY) thể hiện: (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Nhài - 07/01 14:21:32
Một người tiêu thụ có thu nhập I = 420 đồng, chi tiêu hết cho 2 sản phẩm X và Y với Px = 10 đ/sp; Py = 40 đ/sp. Hàm tổng hữu dụng thể hiện qua hàm: TU = (X - 2)Y. Phương án tiêu dùng tối ưu là: (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Văn Bắc - 07/01 14:21:32
. Hữu dụng biên (MU) đo lường: (Tổng hợp - Đại học)
Trần Bảo Ngọc - 07/01 14:21:32
Đường đẳng ích ( đường bàng quan ) của 2 sản phẩm X và Y thể hiện: (Tổng hợp - Đại học)
Trần Bảo Ngọc - 07/01 14:21:32
Khi tổng hữu dụng giảm, hữu dụng biên : (Tổng hợp - Đại học)
Tô Hương Liên - 07/01 14:21:32
Giả sử người tiêu dùng luôn chi tiêu hết thu nhập và chỉ mua 2 sản phẩm X và Y. Biết X là hàng hóa thiết yếu. Vậy khi giá sản phẩm X giảm và các yếu tố khác không đổi thì lượng hàng hóa Y người này mua sẽ : (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 07/01 14:21:32
Nếu Minh mua 20 sản phẩm X và 10 sản phẩm Y, với giá PX = 100 đvt/SP; PY = 200 đvt/SP.Hưũ dụng biên của chúng là MUX = 5 đvhd; MUY = 15 đvhD. Để đạt tổng hưũ dụng tối đa, Minh nên: (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Minh Trí - 07/01 14:21:31
Trong kinh tế học cổ điển, khi đề cập đến con người kinh tế người ta giả thiết rằng hành vi của cong người là: (Tổng hợp - Đại học)
CenaZero♡ - 07/01 14:21:31
Trên đồ thị: trục tung biểu thị số lượng sản phẩm Y; trục hoành biểu thị số lượng sản phẩm X. Độ dốc của đường ngân sách (đường giới hạn tiêu dùng) bằng -3, có nghĩa là : (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 07/01 14:21:31
Giả sử người tiêu dùng dành hết tiền lương để mua hai hàng hoá X và Y. Nếu giá hàng hoá X và Y đều tăng lên gấp 2, đồng thời tiền lương của người tiêu dùng cũng tăng lên gấp 2, thì đường ngân sách của người tiêu dùng sẽ: (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thương - 07/01 14:21:31
Khi đạt tối đa hóa hữu dụng, thì hữu dụng biên từ đơn vị cuối cùng của các hàng hóa phải bằng nhau (mux=muy= =mun). Điều này: (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Văn Bắc - 07/01 14:21:31
Phối hợp tối ưu của người tiêu dùng là phối hợp thỏa điều kiện: (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thương - 07/01 14:21:31
Một người dành thu nhập 210 đvt để mua 2 hàng hóa X và Y với Px = 30 đvt/SP; Py =10 đvt/SP. Hữu dụng biên của người này như sau Phương (Tổng hợp - Đại học)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/01 14:21:31
Các đường bàng quan (đường đẳng ích) của A đối với 2 loại hàng hoá X và Y được biểu hiện bằng đồ thị sau: Y X Dựa trên đồ thị này chúng ta có thể kết luận: (Tổng hợp - Đại học)
Đặng Bảo Trâm - 07/01 14:21:31
Độ dốc của đường đẳng ích phản ánh: MRS (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Minh Trí - 07/01 14:21:30
Nếu mua= 1/Qa; mub= 1/Qb, giá của A là 50, giá của B là 400 và thu nhập của người tiêu dùng là 12000. Để tối đa hóa thỏa mãn, người tiêu dùng sẽ mua mỗi loại hàng hóa hàng bao nhiêu? (Tổng hợp - Đại học)
Đặng Bảo Trâm - 07/01 14:21:30
Thu nhập tăng, giá không thay đổi, khi đó: (Tổng hợp - Đại học)
Trần Bảo Ngọc - 07/01 14:21:30
Cho 3 giỏ hàng hóa sau đây: Nếu phối hợp tiêu dung A và B cùng nằm trên một đường đẳng ích (bàng quan) và sở thích thỏa mãn các giải thiết về lựa chọn, thì : (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Minh Trí - 07/01 14:21:30
Giả thuyết nào sau đây không được đề cập đến khi phân tích sở thích trong lý thuyết về sự lựa chọn của người tiêu dùng : (Tổng hợp - Đại học)
Tôi yêu Việt Nam - 07/01 14:21:30
Đường ngân sách là: (Tổng hợp - Đại học)
Tô Hương Liên - 07/01 14:21:30
Tổng hữu dụng tối đa đạt được: (Tổng hợp - Đại học)
Phạm Văn Bắc - 07/01 14:21:30
Phương án tiêu dùng tối ưu là : (Tổng hợp - Đại học)
Tô Hương Liên - 07/01 14:21:30
Hữu dụng biên của 2 sản phẩm: (Tổng hợp - Đại học)
Trần Đan Phương - 07/01 14:21:29