Cho sơ đồ chuyển hóa sau:Fe(NO3)2 →t0 X →+HCl Y →+Z T →t0 XCho các chất: NaCl, KOH, AgNO3, CuOH2. Có bao nhiêu chất có thể thỏa mãn Z trong sơ đồ trên? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09 14:52:13
X, Y, Z, T tác dụng với H2SO4 đều tạo FeSO4 và thỏa mãn sơ đồ FeNO32 → X → Y → Z → T (mỗi mũi tên ứng với một phản ứng) Các chất X, Y, Z, T lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 01/09 14:52:12
Cho sơ đồ chuyển hoá (mỗi mũi tên là một phương trình phản ứng): NaOH →+ddX FeOH2→+ddY Fe2SO43 →+ddZ BaSO4Các chất X, Y, Z thỏa mãn sơ đồ trên là: (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 01/09 14:52:11
Cho dãy chuyển hóa sau: Fe →X+ FeCl3 →Y+ FeCl2 →Z+ FeNO33. X, Y, Z lần lượt là: (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 01/09 14:52:11
Cho dãy chuyển hóa sau:Fe →X+ FeCl3 →Y+ FeCl2 →Z+ FeNO33. X, Y, Z không thể là: (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09 14:52:10
Dãy gồm các hợp chất chỉ có tính oxi hoá là (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 01/09 14:52:09
Cho các chất và ion sau: Fe; FeSO4; FeO; Fe3O4; FeNO33; FeCl2; Fe2+; Fe3+. Số lượng chất và ion có khả năng vừa đóng vai trò chất khử, vừa đóng vai trò chất oxi hóa là (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 01/09 14:52:05
Cho các hợp chất của sắt: FeO, FeOH2, Fe3O4, FeCl2, Fe2SO43. Số chất vừa đóng vai trò chất oxi hóa, vừa đóng vai trò chất khử là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 01/09 14:52:03
Hợp chất mà sắt vừa có tính oxi hóa, vừa có tính khử là (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 01/09 14:50:27
Cho các PTHH: a, Fe3O4 + 8HCl → FeCl2 + 2FeCl3 + 4H2O b, FeO + CO → Fe + CO2c, Fe3O4 + 8HNO3 → FeNO32 + 2FeNO33 + 4H2Od, Zn + Fe2O3 → 3ZnO + 2Fe. Số PTHH viết sai là? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09 14:50:22
Phản ứng nào sau đây sai ? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09 14:50:17
Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 01/09 14:50:10
Phát biểu nào sau đây không đúng ? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 14:50:07
Hòa tan chất rắn X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu và nhưng không làm mất màu dung dịch KMnO4. X là (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 01/09 14:50:04
Hòa tan chất rắn X vào dung dịch H2SO4 loãng dư thu được dung dịch Y. Dung dịch Y hòa tan được Cu và làm mất màu dung dịch KMnO4. X là (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 01/09 14:50:01
Cho hỗn hợp X gồm Fe2O3 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn 1 phần chất rắn không tan và dung dịch Y. Dung dịch Y chứa (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 01/09 14:49:57
Cho hỗn hợp X gồm Fe3O4 và Cu vào dung dịch HCl dư thấy còn 1 phần chất rắn không tan và dung dịch Y. Dung dịch Y chứa (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 01/09 14:49:54
Cho các thuốc thử sau: NH3, KMnO4 trong H2SO4, Cu , NaOH. Và dung dịch X có chứa FeCl2 , dung dịch Y có chứa FeCl3 . Số thuốc thử có thể phân biết được 2 dung dịch trên là (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 01/09 14:49:50
Dung dịch X có chứa FeSO4, dung dịch Y có chứa Fe2SO43. Thuốc thử nào sau đây có thể sử dụng để phân biệt X và Y là (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 01/09 14:49:47
Khi nhỏ dung dịch FeNO33 vào dung dịch X thấy hiện tượng xảy ra là có kết tủa nâu đỏ, khí bay lên làm đục nước vôi trong. Vậy X là? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 14:49:46
Khi nhỏ dung dịch FeNO33 vào dung dịch Na2CO3, hiện tượng xảy ra là (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 01/09 14:49:46
Dung dịch FeCl2 không tham gia phản ứng với (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09 14:49:45
Cho các kim loại: Fe, Cu, Ag, Zn. Số kim loại tan được trong dung dịch FeNO33 dư là: (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 14:49:44
Cho các chất sau: KOH, Ag, Cu, BaCl2. Số chất phản ứng với Fe2SO43 (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 01/09 14:49:43
Dung dịch Fe2SO43 không phản ứng với chất nào sau đây (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 14:49:42
Kim loại nào sau đây không bị oxi hóa bởi ion Fe3+ ? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 14:49:41
Trong các phát biểu sau, phát biểu đúng là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 01/09 14:49:41
Tính chất hóa học chung của hợp chất sắt (III) là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 14:49:40
Khi điều chế FeOH2 trong phòng thí nghiệm, ta đổ dung dịch NaOH từ từ vào dung dịch FeCl2 thì chúng ta sẽ thu được sản phẩm là (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 01/09 14:49:40
Để điều chế FeOH2 trong phòng thí nghiệm, người ta tiến hành như sau: Đun sôi dung dịch NaOH sau đó cho nhanh dung dịch FeCl2 vào dung dịch NaOH này. Mục đích chính của việc đun sôi dung dịch NaOH là? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09 14:49:39
Cho các phản ứng chuyển hóa sau: NaOH + dung dịch X → FeOH2; FeOH2 + dung dịch Y → Fe2SO43; Fe2SO43 + dung dịch Z → BaSO4. Dung dịch Y có thể là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09 14:49:38
Cho các phản ứng chuyển hóa sau:NaOH + dung dịch X → FeOH2; FeOH2 + dung dịch Y → Fe2SO43; Fe2SO43 + dung dịch Z → BaSO4 . Các dung dịch X, Y, Z lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 01/09 14:49:38
Dãy gồm các chất và dung dịch đều phản ứng được với dung dịch FeCl2 là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 14:49:37
Cho các kim loại và ion sau: Zn, Ag, Cu2+ , Fe3+ , Ag+. Tổng số kim loại và ion phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 01/09 14:49:36
Các kim loại và ion đều phản ứng được với ion Fe2+ trong dung dịch là (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 14:49:35
Để điều chế FeNO33 không thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09 14:49:34
Để điều chế FeNO32 có thể dùng phương pháp nào trong các phương pháp sau ? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 01/09 14:49:34
Cho các phản ứng sau:FeNO32 →t0Fe2O3 + CO →t0FeOH2 Không có không khí →t0FeCO3→t0Số phản ứng có thể thu được FeO là (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 01/09 14:49:33
Phản ứng nào dưới đây không thu được FeO? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09 14:49:32
Ở nhiệt độ thường, không khí ẩm oxi hóa được hiđroxit nào sau đây (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 01/09 14:49:31