Một quả cầu nhỏ tích điện,có khối lượng m = 0,1g, được treo ở đầu một sơi chỉ mảnh,trong một điện trường đều,có phương nằm ngang và có cường độ điện trường E = 103V/m.Dây chỉ hợp với phương thẳng đứng một góc 140.Tính độ lớn điện tích của quả cầu.Lấy ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 12:41:00
Điện trường trong khí quyển gần mặt đất có cường độ 200V/m hướng thẳng đứng từ trên xuống dưới.Một positron (+e = 1,6.10-19C )ở trong điện trường này sẽ chịu tác dụng một lực điện có cường độ và hướng như thế nào? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09/2024 12:40:51
Một điện tích điểm Q = -2.10-7 C, đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2. Véc tơ cường độ điện trường do điện tích O gây ra tại điểm B với AB = 7,5cm có (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09/2024 12:40:42
Tính cường độ điện trường do một điện tích điểm +4.10-9C gây ra tại một điểm cách nó 5cm trong chân không (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09/2024 12:40:34
Trong một điện trường đều có cường độ E, khi một điện tích dương q di chuyển cùng chiều đường sức điện một đoạn d thì công của lực điện là: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09/2024 12:40:30
Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích diêm năm cỗ định trển ba đỉnh một hình vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 12:40:28
Tại A có điện tích điểm q1, tại A có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng không. M nằm trên đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Khi đó (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09/2024 12:40:24
Đặt điện tích thử q1 tại P ta thấy có lực điện F→1 tác dụng lên q1. Thay điện tích thử q1 bằng điện tích thử q2 thì có lực F→2 tác dụng lên q2 nhưng F→2 khác F→1 về hướng và độ lớn. Phát biểu nào sau đây là sai? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09/2024 12:40:19
Cho một hình thoi tâm O, cường độ điện trường tại O triệt tiêu khi tại bốn đỉnh của hình thoi đặt (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 12:40:15
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tíchCác điện tích đó là (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 12:40:12
Ba điện tích điểm q1=+3.10-8 C nằm tại điểm A, q2=+4.108 C nằm tại điểm B và q3=-0,648.10-8 C nằm tại điểm C. Hệ thống nằm cân bằng trên mặt phẳng nhẵn nằm ngang. Độ lớn cường độ điện trường tại các điểm A, B và C lần lượt là EA,EBvà EC. Chọn phương ... (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 12:40:11
Trên hình bên có vẽ một số đường sức của hệ thống hai điện tích điểm A và BChọn kết luận đúng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09/2024 12:40:09
Hình ảnh đường sức điện nào ở hình vẽ ứng với các đường sức của một điện tích điểm âm? (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09/2024 12:40:05
Những đường sức điện nào vẽ ở hình dưới là đường sức của điện trường đều? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09/2024 12:40:04
Đồ thị nào trong hình vẽ phản ánh sự phụ thuộc của độ lớn cường độ điện trường E của một điện tích điểm vào khoảng cách r từ điện tích đó đến điểm mà ta xét? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09/2024 12:40:01
Đơn vị nào sau đây là đơn vị đo cường độ điện trường? (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09/2024 12:39:54
Đại lượng nào dưới đây không liên quan đến cường độ điện trường của một điện tích điểm Q tại một điểm? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09/2024 12:39:52
Trong công thức định nghĩa cường độ điện trường tại một điểm E = F/q thì F và q là gì? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09/2024 12:39:47
Cường độ điện trường của một điện tích điểm tại A bằng 36V/m, tại B bằng 9V/m. Nếu hai điểm A,B nằm trên một đường sức thì độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm AB là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 12:10:52
Một êlectron chuyển động dọc theo một đường sức của điện trường đều có cường độ 364V/m. Electron xuất phát từ điểm M với vận tốc 3,2.106 m/s. Véctơ vận tốc cùng hướng với đường sức điện. Electron đi được quãng đường dài s thì vận tôc của nó bằng ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 12:10:48
Cho hai tấm kim loai song song nằm ngang, nhiễm điện trái dấu. Khoảng không gian giữa hai tấm kinh loại đó chứa đầy dầu. Một quả cầu bằng sắt bán kính R=1cm mang điện tích q nằm lơ lửng trong lớp dầu. Điện trường giữa hai tấm kim loại là điện trường ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 12:10:39
Một điện tích điểm q = 2,5μC được đặt tại điểm M trong hệ trục tọa độ Đề - các vuông góc Oxy. Điện trường tại M có hai thành phần Ex=6000V/m, Ey= -6000V/m. Góc hợp bởi vectơ lực tác dụng lên điện tích q và trục Oy là α và độ lớn của lực đó là F. Giá ... (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 12:10:32
Tại ba đỉnh của tam giác đều, cạnh 10cm có ba điện tích điểm bằng nhau và bằng 10nC. Độ lớn cường độ điện trường tại trung điểm của mỗi cạnh tam giác là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 12:10:25
Một quả cầu khối lượng 1g treo trên một sợi dây mảnh, cách điện. Quả cầu có điện tích q nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E = 2kV/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc 600 và lực căng của sợi dây là T. Lấy ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 12:09:43
Một điện tích điểm q được đặt trong môi trường đồng tính, vô hạn, hằng số điện môi ε = 2,5. Tại điểm M cách q một đoạn 0,04m, điện trường có cường độ 9.105 V/m và hướng về phía điện tích q thì (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 12:08:44
Điện tích điểm q=-3,0.10-6C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và cường độ E=12000V/m. Lực điện tác dụng lên điện tích q có phương thẳng đứng, chiều (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 12:08:30
Trong không khí tại ba đỉnh A, B và C của một hình vuông ABCD cạnh a, đặt ba điện tích có độ lớn lần lượt là q; 2q và 3q. Các điện tích tại A và C là các điện tích dương còn tại B là điện tích âm. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 12:08:19
Đặt ba điện tích âm có độ lớn lần lượt q; 2q và 3q tương ứng đặt tại 3 đỉnh A, B và C của một tam giác đều ABC cạnh a, tâm O. Cường độ điện trường tổng hợp tại O nằm trong mặt phẳng chứa tam giác ABC, có hướng hợp với véctơ (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 12:08:02
Đặt bốn điểm tích âm có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a2 trong không khí. Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của hình vuông, vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông. Độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại bằng (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 12:07:48
Đặt bốn điểm tích âm có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a2. Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của hình vuông, vuông góc với mặt phẳng chứa hình vuông và cách O một đoạn x. Để độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 12:07:41
Trong không khí, đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a3. Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của tam giác, vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác. Độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại bằng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 12:07:38
Đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh 1,5a. Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của tam giác, vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác và cách O một đoạn x. Để độ lớn cường độ điện trường tại M cực đại ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 12:07:34
Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Điện tích âm đặt tại A. Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng của vectơ cường độ điện trường tại điểm M (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 12:07:29
Hai điện tích âm có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A và B trong không khí. Gọi H là trung điểm của AB. M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng véc tơ cường độ điện trường tại điểm M (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09/2024 12:07:22
Hai điện tích trái dấu có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A,B trong không khí. Điện tích dương đặt tại A. Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Hướng của véctơ cường độ điện trường tại điểm M (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 11:52:56
Hai điện tích dương có cùng độ lớn đặt tại hai điểm A,B trong không khí. Gọi H là trung điểm của AB, M là điểm không thuộc AB, cách đều A và B. Véctơ cường độ điện trường tổng hợp tại M (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 11:52:47
Hai điện tích q1=q2=q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Xác định độ lớn véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và A một đoạn x (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 11:52:37
Hai điện tích q1=-q2=q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB=a. Xác định độ lớn véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của AB và cách A một khoảng x (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 11:52:18
Hai điện tích q1=q2=q > 0 đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB = 2a. Xác định véctơ cường độ điện trường tại điểm M nằm trên đường trung trực của đoạn AB và cách trung điểm H của đoạn AB một đoạn x (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 11:52:04
Hai điện tích dương có cùng độ lớn q đặt tại hai điểm A và B trong không khí cách nhau một khoảng AB=2a. Gọi EM là độ lớn cường độ điện trường của điểm nằm trên đường trung trực của đoạn AB. Giá trị lớn nhất của EM là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 11:51:46