Trong không khí tại ba đỉnh A,B,C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích có độ lớn lần lượt là q, 2q và q. Các điện tích tại A và C là điện tích dương còn tại B là điện tích âm. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09 11:51:31
Trong không khí tại ba đỉnh A,B,C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích dương có độ lớn lần lượt là q, 2q và 4q. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:51:21
Đặt trong không khí bốn điện tích có cùng độ lớn q tại bốn đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương đặt tại A và D, điện tích âm đặt tại B và C. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:51:18
Hai điện tích q1=2.10-6C và q2=-8.10-6C lần lượt đặt tại hai điểm A và B với AB=10cm. Véctơ cường độ điện trường do các điện tích điểm q1 và q2 gây ra tại điểm M thuộc đường thẳng AB lần lượt là E1→ và E2→. Nếu E2→=4E1→ điểm M nằm (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09 11:51:14
Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí có đặt hai điện tích q1=-9.10-6C, q2=-4.10-6C. Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0? (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09 11:51:08
Có hai điện tích q1=5.10-9C và q2=-5.10-9C đặt cách nhau 10cm trong không khí. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra tại điểm cách điện tích q1 một khoảng 5cm và cách điện tích q2 một khoảng 15cm là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09 11:51:03
Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí có đặt hai điện tích q1=-9.10-6C, q2=-4.10-6C. Cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C với AC=30cm, BC=10cm có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09 11:50:55
Tại hai điểm A,B cách nhau 15cm trong không khí có đặt hai điện tích q1=-12.10-6C, q2=3.10-6C. Xác định vị trí điểm M mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 03/09 11:50:49
Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt hai điện tích q1=-1,6.10-6C; q2=-2,4.10-6C. Biết AC=8cm, BC=6cm. Độ lớn cường độ điện trường do 2 điện tích này gây ra tại điểm C gần giá trị nào nhất sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09 10:29:09
Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí có đặt hai điện tích q1=4.10-6C; q2=-6,4.10-6C. Lực điện trường tác dụng lên q3=-5.10-7C đặt tại C với AC=12cm, BC=16cm có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:28:57
Tại hai điểm A,B cách nhau 20cm trong không khí có đặt hai điện tích q1=4.10-6C; q2=-6,4.10-6C. Cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C với AC=12cm, BC=16cm có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:28:55
Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt hai điện tích q1=-q2=6.10-6C. Lực điện trường tác dụng lên điện tích q3=-3.10-7C đặt tại C với AC=BC=12cm có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:28:54
Tại hai điểm A và B cách nhau 10cm trong không khí có đặt hai điện tích q1=-q2=6.10-6C. Cường độ điện trường do hai điện tích này gây ra tại điểm C với AC=BC=12cm có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:28:53
Trong không gian có ba điểm OAB sao cho OA⊥OB và M là trung điểm của AB. Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A,M,B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA=10000V/m, EM=14400V/m thì EB bằng (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:28:50
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A,M,B Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A,M,B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA=90000V/m, EB=5625V/m và 2MA=MB thì EM gần nhất với giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:28:47
Tại điểm O đặt điện tích điểm Q. Trên tia Ox có ba điểm theo đúng thứ tự A,M,B. Độ lớn cường độ điện trường tại điểm A,M,B lần lượt là EA, EM và EB. Nếu EA=16V/m, EB=4V/m và M là trung điểm của AB thì EM gần nhất với giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 10:28:33
Một quả cầu có khối lượng 25g, mang điện tích 2,5.10-7C được treo bởi một sợi dây không dãn, khối lượng không đáng kể và đặt vào trong một điện trường đều với cường độ điện trường có phương nằm ngang và có độ lớn 106V/m. Lấy g=10m/s2. Góc lệch của ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 10:28:29
Một điện tích điểm Q=-2.10-7C đặt tại điểm A trong môi trường có hằng số điện môi ε = 2. Vectơ cường độ điện trường do điện tích Q gây ra tại điểm B với AB = 6cm có (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:28:26
Tại 3 đỉnh A, B, C của hình vuông ABCD cạnh a đặt 3 điện tích dương cùng độ lớn. Độ lớn cường độ điện trường do 3 điện tích gây ra tại tâm hình vuông và tại đỉnh D lần lượt là E0 và ED. Tỉ số E0ED gần giá trị nào nhất sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 10:05:44
Đặt hai điện tích tại hai điểm A và B. Để cường độ điện trường do hai điện tích gây ra tại trung điểm I của AB bằng 0 thì hai điện tích này (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 03/09 10:05:41
Hai điện tích q1 < 0 và q2 > 0 với |q2| > |q1| lần lượt đặt tại hai điểm A và B như hình vẽ (I là trung điểm của AB). Điểm M có độ điện trường tổng hợp do hai điện tích này gây ra bằng 0 nằm trên (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09 10:05:36
Cường độ điện trường tạo bởi một điện tích điểm cách nó 2cm bằng 105Vm. Tại vị trí cách điện tích này bằng bao nhiêu thì cường độ điện trường bằng 4.105Vm? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:05:27
Câu phát biểu nào sau đây sai? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09 10:05:23
Tại điểm A trong một điện trường, vectơ cường độ điện trường có hướng thẳng đứng từ trên xuống, có độ lớn bằng 5Vm có đặt điện tích q=-4.10-6C. Lực tác dụng lên điện tích q có (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:05:08
Cường độ điện trường do điện tích +Q gây ra tại điểm A cách nó một khoảng r có độ lớn là E. Nếu thay bằng điện tích -2Q và giảm khoảng cách đến A còn một nửa thì cường độ điện trường tại A có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:05:01
Hai điện tích dương q1 = q và q2 = 4q đặt tại hai điểm A, B trong không khí cách nhau 12cm. Gọi M là điểm tại đó, lực tổng hợp tác dụng lên điện tích q0 bằng 0. Điểm M cách q1 một khoảng (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09 10:04:57
Một điện tích thử đặt tại điểm có cường độ điện trường 0,16Vm. Lực tác dụng lên điện tích đó là 2.10-4. Độ lớn của điện tích đó là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:04:43
Một thanh kim loại mảnh AB có chiều dài L=10cm, tích điện q=+1nC đặt trong không khí. Biết điện tích phân bố đều theo chiều dài của thanh. Gọi M là điểm nằm trên đường thẳng AB kéo dài về phía A và cách A một đoạn a. Độ lớn cường độ điện trường do ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 10:04:16
Một quả cầu nhỏ khối lượng m = 1g, mang một điện tích là q=+90nC được treo vào một sợi chỉ nhẹ cách điện có chiều dài l. Đầu kia của sợi chỉ được buộc vào điểm cao nhất của một vòng dây tròn bán kính R=5cm, tích điện Q=+90nC (điện tích phân bố đều ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:04:07
Một vòng dây dẫn mảnh, tròn, bán kính R, tâm O, tích điện đều với điện tích q > 0, đặt trong không khí. Độ lớn cường độ điện trường tổng hợp tại điểm M, trên trục vòng dây, cách O một đoạn x là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09 10:04:04
Trong không khí, đặt ba điện tích âm có cùng độ lớn q tại 3 đỉnh của một tam giác đều ABC cạnh a3. Xét điểm M nằm trên đường thẳng đi qua tâm O của tam giác, vuông góc với mặt phẳng chứa tam giác ABC và cách O một đoạn x. Cường độ điện trường tổng ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 12:01:39
Một vòng dây dần mảnh, tròn, bán kính R. tích điện đều với điện tích q>0, đặt trong không khí. Nếu cắt đi từ vòng dây đoạn đoạn rất nhỏ có chiều dài l<(Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 11:39:03
Một vòng dây dẫn mảnh, tròn, bán kính R tích điện đều với điện tích q đặt trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại tâm vòng dây (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 02/09 11:38:54
Trong không khí tại ba đỉnh A,B,C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích có độ lớn lần lượt là q, 2q và q. Các điện tích tại A và C dương còn tại B âm. Tính cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 11:38:53
Trong không khí tại ba đỉnh A,B,C của một hình vuông ABCD cạnh a đặt ba điện tích dương có độ lớn lần lượt là q, 2q và 3q. Tính độ lớn cường độ điện trường tổng hợp do ba điện tích gây ra tại đỉnh thứ tư của hình vuông (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 11:38:53
Trong không khí tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a đặt ba điện tích dương cùng độ lớn q. Tính độ lớn cường độ điện trường tông hợp do ba điện tích gây ra tại đình thứ tư của hình vuông (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 11:38:49
Đặt bốn điện tích có cùng độ lớn q tại 4 đỉnh của một hình vuông ABCD cạnh a với điện tích dương và đặt tại A và C, điện tích âm đặt tại B và D. Cường độ điện trường tổng hợp tại giao điểm hai đường chéo của hình vuông (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 11:38:43