Một người phải điều chỉnh khoảng cách giữa vật kính và thị kính của kính thiên văn là 100 cm để ngắm chừng ở vô cực. Khi đó, ảnh có độ bội giác là 19. Tiêu cự của vật kính và thị kính lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 22:09:13
Một kính thiên văn vật kính có tiêu cự 1,6 m, thị kính có tiêu cự 10 cm. Một người mắt tốt quan sát trong trạng thái không điều tiết để nhìn vật ở rất xa qua kính thì phải chỉnh sao cho khoảng cách giữa vật kính và thị kính là (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 01/09/2024 22:09:12
Một người có mắt tốt có điểm cực cận cách mắt 25 cm quan sát trong trạng thái không điều tiết qua một kính hiển vi mà thị kính có tiêu cự gấp 10 lần thị kính thì thấy độ bội giác của ảnh là 150. Độ dài quang học của kính là 15 cm. Tiêu cự của vật ... (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 01/09/2024 22:09:12
Một kính hiển vi vật kính có tiêu cự 0,8 cm, thị kính có tiêu cự 8 cm. Hai kính đặt cách nhau 12,2 cm. Một người mắt tốt (cực cận chách mắt 25 cm) đặt mắt sát thị kính quan sát ảnh. Độ bội giác ảnh khi ngắm chừng trong trạng thái không điều tiết là (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09/2024 22:09:11
Một người có khoảng nhìn rõ ngắn nhất 24 cm, dùng một kính có độ tụ 503 dp đặt cách mắt 6 cm. Độ bội giác khi người này ngắm chừng ở 20 cm là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 22:09:09
Một người đeo kính có độ tụ -1 dp thì nhìn xa vô cùng mà không phải điều tiết. Người này (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09/2024 22:09:08
Cho một hệ thấu kính gồm thấu kính phân kì (1) đặt đồng trục với thấu kính hội tụ (2) tiêu cự 40 cm cách kính một là a. Để ảnh tạo bởi hệ kính là ảnh thật với mọi vị trí đặt vật trước kính (1) thì a phải (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09/2024 22:09:07
Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc với trục chính trước một thấu kính một khoảng 40 cm, ảnh của vật hứng được trên một chắn và cao bằng 3 vật. Thấu kính này là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 22:09:06
Đặt một vật phẳng nhỏ vuông góc trước một thấu kính phân kì tiêu cự 20 cm một khoảng 60 cm. Ảnh của vật nằm (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 01/09/2024 22:09:06
Chiếu một tia sáng với góc tới 60° vào mặt bên môt lăng kính có tiết diện là tam giác đều thì góc khúc xạ ở mặt bên thứ nhất bằng góc tới ở mặt bên thứ hai. Biết lăng kính đặt trong không khí. Chiết suất của chất làm lăng kính là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 01/09/2024 22:09:05
Khi ngắm chừng ở vô cực qua kính thiên văn, độ bội giác phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 22:09:03
Nhận định nào sau đây không đúng về kính thiên văn? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 22:09:02
Độ bội giác của kính hiển vi khi ngắm chừng ở vô cực không phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 01/09/2024 22:09:00
Khi ngắm chừng ở vô cực, độ bội giác qua kính lúp phụ thuộc vào (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 22:09:00
Đặc điểm nào sau đây không đúng khi nói về mắt viễn thị? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 22:08:57
Hệ 2 kính khi tạo ảnh thì ảnh cuối qua hệ có độ phóng đại là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 22:08:57
Qua thấu kính hội tụ nếu vật thật muốn cho ảnh ngược chiều lớn hơn vật thì vật phải đặt cách kính một khoảng (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 22:08:56
Nhận định nào sau đây là đúng về tiêu điểm chính của thấu kính? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09/2024 22:08:53
Trong các nhận định sau, nhận định không đúng về chùm sáng qua thấu kính hội tụ khi đặt trong không khí là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09/2024 22:08:52
Góc lệch của tia sáng khi truyền qua lăng kính là góc tạo bởi (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 01/09/2024 22:08:51
Cho chiết suất của nước bằng 4/3, của thủy tinh thường 1,5, của thủy tinh flin là 1,8. Không thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần khi chiếu ánh sáng từ (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 01/09/2024 22:08:50
Nước có chiết suất 1,33. Chiếu ánh sáng từ nước ra ngoài không khí, góc có thể xảy ra hiện tượng phản xạ toàn phần là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09/2024 22:08:49
Chiếu một tia sáng từ thủy tinh có chiết suất 1,5 với góc tới 50° ra không khí. Góc khúc xạ là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09/2024 22:08:47
Khi chiếu ánh sáng đơn sắc từ một không khí vào một khối chất trong suốt với góc tới 600 thì góc khúc xạ là 300. Khi chiếu cùng ánh sáng đơn sắc đó từ khối chất đã cho ra không khí với góc tới 300 thì góc tới (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 22:08:45
Một ống dây có dòng điện 6 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng từ trường là 10 mJ. Nếu có một dòng điện 18 A chạy qua thì nó tích lũy một năng lượng là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 01/09/2024 22:08:43
Một khung dây dẫn điện trở 1 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 2 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09/2024 22:08:37
Một ống dây 0,4 H đang tích lũy một năng lượng 8 mJ. Dòng điện qua nó là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 22:08:35
Một dây dẫn có chiều dài xác định được cuốn trên trên ống dây dài l và bán kính ống r thì có hệ số tự cảm 0,4 mH. Nếu cuốn lượng dây dẫn trên trên ống có cùng chiều dài nhưng tiết diện tăng gấp đôi thì hệ số từ cảm của ống là (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 01/09/2024 22:08:33
Một ống dây tiết diện 10cm2, chiều dài 20 cm và có 4000 vòng dây. Hệ số tự cảm của ống dây (không lõi, đặt trong không khí) là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 01/09/2024 22:08:32
Một khung dây dẫn điện trở 1 Ω hình vuông cạch 20 cm nằm trong từ trường đều các cạnh vuông góc với đường sức. Khi cảm ứng từ giảm đều từ 1 T về 0 trong thời gian 0,1 s thì cường độ dòng điện trong dây dẫn là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 22:08:29
Cho ánh sáng truyền từ môi trường trong suốt 1 sang môi trường trong suốt 2 với góc tới i. Hiện tượng phản xạ toàn phần xảy ra khi (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 01/09/2024 22:08:27
Khi góc tới tăng 4 lần thì góc khúc xạ (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09/2024 22:08:20
Ống dây 1 có cùng tiết diện với ống dây 2 nhưng chiều dài ống và số vòng dây đều nhiều hơn gấp đôi. Tỉ sộ hệ số tự cảm của ống 1 với ống 2 là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 01/09/2024 22:08:19
Hiện tượng tự cảm là hiện tượng cảm ứng điện từ do sự biến thiên từ thông qua mạch gây ra bởi (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 22:08:16
Độ lớn của suất điện động cảm ứng trong mạch kín tỉ lệ với (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 01/09/2024 22:08:15
Dòng điện Foucault không xuất hiện trong trường hợp nào sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 01/09/2024 22:08:14
1 vêbe bằng (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 01/09/2024 22:08:13
Cho véc tơ pháp tuyến của diện tích vuông góc với các đường sức từ thì khi độ lớn cảm ứng từ giảm 4 lần, từ thông (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 01/09/2024 22:08:09
Trong trường hợp nào sau đây trong khung dây dẫn chữ nhật xuất hiện dòng điện cảm ứng? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 01/09/2024 22:08:07
Nhận định nào sau đây về từ thông là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 01/09/2024 22:08:05