Hợp chất hữu cơ X có công thức phân tử C5H6O4. X tác dụng với NaOH trong dung dịch theo tỉ lệ mol 1 : 2, tạo ra muối của axit no Y và ancol Z. Dẫn Z qua CuO nung nóng thu được anđehit T có phản ứng tráng bạc, tạo ra ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 10:56:57
Cho 7,5 gam hợp chất hữu cơ X (M < 90) mạch hở phản ứng hoàn toàn với 4,6 gam kim loại Na, thu được 11,975 gam chất rắn khan. Số lượng hợp chất hữu cơ X thỏa mãn là (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09 10:56:54
Cho tất cả các đồng phân mạch hở, có cùng công thức phân tử C2H4O2 lần lượt tác dụng với Na, NaOH, NaHCO3 (ở điều kiện thích hợp). Số phản ứng xảy ra là (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09 10:56:51
Ba chất hữu cơ đơn chức, mạch hở X, Y, Z có cùng công thức phân tử C3H6O2 và có các tính chất: X, Y, Z đều phản ứng được với dung dịch NaOH; X, Z đều không có khả năng tác dụng với kim loại Na; khi đun nóng chất X với ... (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 10:56:50
Chất X có công thức phân tử C6H8O4. Cho 1 mol X phản ứng hết với dung dịch NaOH, thu được chất Y và 2 mol chất Z. Đun Z với dung dịch H2SO4 đặc, thu được đimetyl ete. Chất Y phản ứng với dung ... (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 10:56:46
Bốn chất hữu cơ đơn chức có công thức phân tử : CH2O, CH2O2, C2H4O2, C2H6O chúng thuộc các dãy đồng đẳng khác nhau, trong đó có hai chất tác dụng Na sinh ra ... (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 02/09 10:56:42
Ba chất hữu cơ X, Y, Z mạch hở có cùng công thức phân tử C2H4O2 và có tính chất sau : - X tác dụng được với Na2CO3 giải phóng CO2. - Y tác dụng được với Na và có phản ứng tráng gương. - Z tác dụng được với dung dịch NaOH, không tác dụng được với Na. ... (Hóa học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09 10:56:39
Ở điều kiện thích hợp: chất X phản ứng với chất Y tạo ra anđehit axetic; chất X phản ứng với chất Z tạo ra ancol etylic. Các chất X, Y, Z lần lượt là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 10:56:35
Ứng với công thức phân tử C3H6O có bao nhiêu hợp chất mạch hở bền khi tác dụng với khí H2 (xúc tác Ni, to) sinh ra ancol (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 10:56:33
Cho các nhận xét sau: (1) Có thể tạo được tối đa 2 đipeptit từ phản ứng trùng ngưng hỗn hợp Ala và Gly. (2) Khác với axit axetic, amino axit có thể phản ứng với axit HCl và tham gia phản ứng trùng ngưng. (3) Giống với axit axetic, amino axit có thể ... (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 10:56:22
Phát biểu nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 10:56:14
Khi nói về protein, phát biểu nào sau đây sai? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 10:56:07
Phát biểu nào sau đây là đúng ? (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 10:56:03
Chọn phát biểu sai ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 10:55:59
Trong các nhận xét dưới đây, nhận xét nào đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 10:55:51
Phát biểu sai là (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 10:55:46
Phát biểu nào sau đây là đúng (biết các amino axit tạo peptit là no, phân tử có 1 nhóm –COOH và 1 nhóm –NH2) ? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 10:55:44
Nhận định nào sau đây không đúng ? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 10:55:40
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 10:55:35
Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là sai ? (Hóa học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 02/09 10:55:28
Phát biểu không đúng là : (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 02/09 10:55:23
Phát biểu đúng là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 10:55:16
Nhận định nào sau đây đúng ? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 10:55:13
Phát biểu nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09 10:55:10
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 10:55:04
Phát biểu nào sau đây là đúng ? (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 10:55:00
Khi nói về peptit và protein, phát biểu nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 10:54:59
Những nhận xét nào trong các nhận xét sau là đúng? (1) Metylamin, đimetylamin, trimetylamin và etylamin là những chất khí mùi khai khó chịu, độc. (2) Các amin đồng đẳng của metylamin có độ tan trong nước giảm dần theo chiều tăng của khối lượng phân ... (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 10:54:56
Trong các chất : metan, etilen, benzen, stiren, glixerol, anđehit axetic, đimetyl ete, axit axetic, số chất có khả năng làm mất màu nước brom là (Hóa học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 10:54:53
Cho các chất sau: axetilen, phenol, glucozơ, toluen, isopren, axit acrylic, axit oleic, etanol, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là (Hóa học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 10:54:50
Cho dãy các chất: isopentan, lysin, glucozơ, isobutilen, propanal, isopren, axit metacrylic, phenylamin, m-crezol, cumen, stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là: (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 10:54:49
Phát biểu nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 10:54:47
Cho các chất : phenol, stiren, benzen, toluen, anilin, triolein, glixerol. Số chất tác dụng được với nước brom là (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 10:54:46
Phát biểu nào sau đây là đúng ? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 10:54:44
Cho dãy các chất: CH4, C2H2, C2H4, C2H5OH, CH2=CH-COOH, C6H5NH2 (anilin), C6H5OH (phenol), ... (Hóa học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 10:54:44
Điều khẳng định nào sau đây là không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 02/09 10:54:41
Cho các chất sau : etilen, axetilen, phenol (C6H5OH) , buta-1,3-đien, toluen, anilin. Số chất làm mất màu nước brom ở điều kiện thường là (Hóa học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 02/09 10:54:38
Phát biểu nào sau đây là sai? (Hóa học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 10:54:36