Một thanh đồng gồm hai đoạn AB và BC vuông góc với nhau như hình sau. Đầu C được giữ cố định. Khi đốt nóng thanh đồng thì đầu A có thể dịch chuyển tới vị trí nào trong hình sau. Biết AB và BC luôn vuông góc với nhau. (Vật lý - Lớp 6)
Trần Đan Phương - 02/09 11:08:53
Có hai băng kép loại "nhôm - đồng" và "đồng - thép". Khi được nung nóng thì hai băng kép đều cong lại, thanh nhôm của băng thứ nhất nằm ở vòng ngoài, thanh thép của băng thứ hai nằm ở vòng trong. Hỏi cách sắp xếp các chất theo thứ tự nở vì nhiệt từ ... (Vật lý - Lớp 6)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 11:08:49
Vật nào dưới đây có nguyên tắc hoạt động không dựa trên sự nở vì nhiệt? (Vật lý - Lớp 6)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 11:08:46
Tại sao băng kéo lại bị uốn cong như hình sau khi bị nung nóng? (Vật lý - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 02/09 11:08:43
Nhận xét về mối quan hệ giữa độ dày của cốc thủy tinh và độ bền của cốc? (Vật lý - Lớp 6)
Phạm Minh Trí - 02/09 11:08:43
Tại sao gạch lát ở vỉa hè có khoảng cách giữa các viên gạch lớn hơn so với các viên gạch được lát trong nhà? (Vật lý - Lớp 6)
Bạch Tuyết - 02/09 11:08:41
Ba cốc thuỷ tinh giống nhau, ban đầu cốc A đựng nước đá, cốc B đựng nước nguội (ở nhiệt độ phòng), cốc C đựng nước nóng. Đổ hết nước và rót nước sôi vào cả ba cốc. Cốc nào dễ vỡ nhất? (Vật lý - Lớp 6)
Phạm Văn Bắc - 02/09 11:08:40
Các ống dẫn dầu, dẫn hơi ga, hơi nóng... thỉnh thoảng người ta bố trí vài đoạn cong có tác dụng: (Vật lý - Lớp 6)
CenaZero♡ - 02/09 11:08:37
Băng kép đang thẳng. Nếu làm cho lạnh đi thì nó bị cong về phía thanh thép hay thanh đồng? Tại sao? (Vật lý - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 02/09 11:08:35
Một băng kép làm từ hai kim loại sắt và đồng, sau khi nung nóng một thời gian nó sẽ cong về phía: (Vật lý - Lớp 6)
Tô Hương Liên - 02/09 11:08:34
Băng kép hoạt động dựa trên hiện tượng: (Vật lý - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 11:08:32
Chọn phát biểu đúng? (Vật lý - Lớp 6)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 11:08:30