Cho khối lăng trụ ABCD.A’B’C’D’ có đáy ABCD là hình vuông. Hình chiếu vuông góc của A trên mặt phẳng (ABCD) là trung điểm của AB, góc giữa mặt phẳng (A’CD) và mặt phẳng (ABCD) là 60°. Thể tích khối chóp B’.ABCD là 83a32. Tính độ dài đoạn thẳng AC ... (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 13:50:32
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho điểm A( 1; 2;-3) và mặt phẳng(P):2x+2y-z+9=0. Đường thẳng d đi qua A và có véctơ chỉ phương u⇀=(3;4;-4) cắt (P) tại B. Điểm M thay đổi trong (P) sao cho M luôn nhìn đoạn AB dưới góc 90°. Khi độ dài MB lớn ... (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 13:50:31
Trong không gian với hệ tọa độ Oxỵz, cho hai mặt phẳng (P): 2x + ay + 3z - 5 = 0 và (Q):4x - y - (a + 4)z + l = 0. Tìm a để (P) và (Q) vuông góc với nhau. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 13:50:28
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có AB= BC= 5a ,AC= 6a. Hình chiếu vuông góc của A’ trên mặt phẳng (ABC) là trung điểm của AB và A'C=a1332. Tính thể tích V của khối lăng trụ ABC.A’B’C’ theo a (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 13:50:27
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, tìm tất cả các giá trị của tham số m để phương trình x2+y2+z2-4x+2my+6z+13=0 là phương trình của mặt cầu. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 13:50:25
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành và có thể tích là V. Gọi M là trung điểm của SB. Plà điểm thuộc cạnh SD sao cho SP = 2DP. Mặt phẳng (AMP) cắt cạnh SC tại N. Tính thể tích của khối đa diện ABCDMNP theo V (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 13:50:24
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho A(1;2;3),B(3;4;4). Tìm tất cả các giá trị của tham số m sao cho khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng 2x+y+mz-1= 0 bằng độ dài đoạn thẳng AB. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09 13:50:22
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho mặt phẳng (P): x+y+z+1=0. Một phần tử chuyển động thẳng với vận tốc không đổi từ A (l;-3;0) đến gặp mặt phẳng (P) tại M, sau đó phần tử tiếp tục chuyển động thẳng từ M đến B (2;l;-6) cùng với vận tốc như ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 13:50:20
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, cho điểm M(1;2;3). Gọi A, B, C lần lượt là hình chiếu của M trên các trục Ox, Oy, Oz. Viết phương trình mặt phẳng (ABC) (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09 13:50:18
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, gọi I là tâm mặt cầu đi qua bốn điểm A(2; 3;-1), B(-1;2;1), C(2;5;l), D(3;4;5). Tính độ dài đoạn thẳng OI (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 13:50:18
Trong không gian với hệ trục tọa độ Oxyz, viết phương trình tham số của đường thẳng đi qua hai điểm A(1; 2;-3), B (2;-3;l) (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09 13:50:17
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho mặt phẳng (α):x-y+2z= l và đường thẳng Δ:x1=y1=z-1-1. Góc giữa đường thẳng Δ và mặt phẳng (α) bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 13:50:16
Gọi z1,z2 là hai nghiệm phức của phương trình 3z2-z+2=0. Tính |z1|2+|z2|2 (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 02/09 13:50:14
Tìm tập hợp điểm biểu diễn số phức z thỏa mãn |z+2-i|=3 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 13:50:13
Phần ảo của số phức z= (1-2i)2+1 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 13:50:10
Trong không gian vỏi hệ tọa độ Oxỵz, cho đường thẳng △:x+12=y-2-1=z2. Tìm tọa độ điểm H là hình chiếu vuông góc của điểm A(2; -3; 1) lên △ (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 02/09 13:50:08
Cắt một hình nón bằng một mặt phẳng qua trục của nó được thiết diện là tam giác đểu cạnh bằng a. Tính thể tích V của khối nón theo A (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 02/09 13:50:06
Trong không gian với hệ tọa độ Oxyz, cho hai đường thẳng d1:x-11=y-2-2=z-31 và d2:x=1+kty=tz=-1+2t Tìm giá trị của k để d1 cắt d2. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 13:50:03
Gọi M và N lấn lượt là điểm biểu diễn của các số phức z1,z2 như hình vẽ bên. Khi đó khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 13:50:01
Biết rằng phương trình z2+bz+c=0 (b,c∈R) có một nghiệm phức là z1=1+2i. Khi đó: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 13:49:56
Cho z là một số phức tùy ý khác 0. Khẳng định nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 02/09 13:49:51
Cho hình nón đỉnh S. Xét hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác ngoại tiếp đường tròn đáy của hình nón và có AB = BC = 10a, AC = 12a góc tạo bởi hai mặt phẳng (SAB) và (ABC) bằng 45°. Tính thể tích khối nón đã cho. (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09 13:49:47
Cho tứ diện ABCD có AB = 4a, CD = 6a, các cạnh còn lại đều bằng a22. Tính bán kính của mặt cầu ngoại tiếp tứ diện ABCD. (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09 13:49:37
Tính giá trị S=1+22log22+32log232+...+20172log220172. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 13:49:35
Tất cả các giá trị của m để phương trình ex=m(x+1) có nghiệm duy nhất là: (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 13:49:31
Phương trình 1+a+a2+...+ax=(1+a)(1+a2)(1+a4) với 0(Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 13:49:26
Nghiệm của bất phương trình log2x+1+log12x+1≤0 là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 13:49:23
Cho hai số thực dương x, y bất kỳ. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 13:49:19
Cho hàm số y = f(x) có đổ thị như hình vẽ bên. Biết rằng f(x) là một trong bốn hàm số được đưa ra trong các phương án A, B, C, D dưới đây. Tìm f(x) (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 13:49:15
Ông B có một khu vườn giới hạn bởi một đường parabol và một đường thẳng. Nếu đặt trong hệ tọa độ Oxỵ như hình vẽ bên thì parabol có phương trình y=x2 và đường thẳng là y = 25. Ông B dự định dùng một mảnh vườn nhỏ được chia từ khu vườn bởi một đường ... (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 13:48:56
Cho hàm số y = f(x) xác định, liên tục trên đoạn [-1;3] và có đổ thị như hình vẽ bên. Tiếp tuyến của đổ thị hàm số tại điểm x = 2 có hệ số góc bằng? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 13:48:55
Cho hàm số y = f(x) = ax+bcx+d có đồ thị như hình vẽ bên. Tất cả các giá trị của m để phương trình |f(x)| = m có 2 nghiệm phân biệt là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09 13:48:53
Số giao điểm của đồ thị hàm số y=x3-3x2+3x-1 và y=x2-x-1 là: (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 02/09 13:48:42
Cho hàm số y=f(x) thỏa mãn f'(x)=(x+1)ex và ∫f(x)dx=(ax+b)ex+c với a, b, c là các hằng số. Khi đó: (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 13:48:40
Tìm tất cả các đường tiệm cận của đồ thị hàm số y=x-x2-4x2-4x+3 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 02/09 13:48:38
Cho tích phân I=∫0πx2cosxdx và u=x2, dv=cosdx. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09 13:48:34
Tìm m để hàm số y=x3+2x2-mx+1 đồng biến trên R. (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 13:48:34
Cho hàm số y=f(x) có bảng biến thiên như hình vẽ bên. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 02/09 13:48:33