Cho tứ diện ABCD cạnh a. Gọi G là trọng tâm của tam giác ABC. Qua G dựng một mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (BCD). Tìm diện tích thiết diện của (P) và tứ diện ABCD. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 16:58:59
Cho hình chóp S.ABCD đáy ABCD là hình bình hành, tâm O. K là trung đểm của SA. Xác định vị trí của H trên AC để thiết diện của hình chóp S.ABCD với mặt phẳng (∝) chứa KH và song song với BD là ngũ giác. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 16:58:55
Cho hình bình hành ABCD. Gọi Bx, Cy, Dz lần lượt là các đường thẳng đi qua B, C, D và song song với nhau. Một mặt phẳng (∝) đi qua A cắt Bx, Cy, Dz lần lượt tại B’, C’, D’ với BB’ = 3, CC’= 8. Khi đó DD’ bằng: (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 02/09 16:58:53
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CB. M là điểm thuộc cạnh SD. Tìm thiết diện của (MIJ) với hình chóp S.ABCD. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 16:58:49
Cho tứ diện ABCD, điểm M thuộc AC. Mặt phẳng (∝) đi qua M, song song với AB và AD. Thiết diện của (∝) với tứ diện ABCD là hình gì? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 16:58:45
Cho hai đường thẳng song song d1 và d2. Số mặt phẳng chứa d1 và song song với d2 là: (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 02/09 16:58:38
Cho hai mặt phẳng (P) và (Q) có giao tuyến b và đường thẳng a//b. khẳng định nào dưới đây là sai? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 16:58:32
Cho đường thẳng b nằm trong mặt phẳng (P) và một điểm A không thuộc b. Qua A ta kẻ một đường thẳng a song song với b thì: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 16:58:29
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 16:58:28
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N, P lần lượt là trọng tâm của các tam giác ABC, ACD, ADB. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 16:58:24
Cho hình hộp ABCD.A’B’C’D’. trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 02/09 16:58:23
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành tâm O. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của SA và SD. P là trung điểm của ON. Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 16:58:21
Cho hình chóp S.ABCD, với ABCd là tứ giác lồi. Cắt hình chóp bằng một mặt phẳng (P) tùy ý. Thiết diện nhận được không bao giờ có thể là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 16:58:18
Cho hình chóp A.BCD. gọi M, N, P, Q, R, S lần lượt là trung điểm của các cạnh AC, BD, AB, cD, AD, BC. Các điểm nào sau đây cùng thuộc một mặt phẳng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 16:58:17
Giả sử a = (P) ∩ (R), b = (Q) ∩ (R), c = (P) ∩ (Q) và a, b, c phân biệt. Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 16:58:15
Cho hình chóp S.ABCD với đáy ABCD là hình bình hành. Gọi M, N, P, Q lần lượt là trung điểm của các cạnh SA, SB, SC, SD. Đường thẳng nào sau đây không song song với đường thẳng MN? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 16:58:10
Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Khi đó: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 02/09 16:58:09
Cho hai đường thẳng a và b chéo nhau. Xét hai đường thẳng p, q ma mỗi đường đều cắt cả a và b. trường hợp nào sau đây không thể xảy ra. (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 02/09 16:58:06
Cho tứ diện ABCD. Khi đó: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 16:58:05
Giả sử có ba đường thẳng a, b, c trong đó a//b, và c//a. câu nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 16:58:03
Cho các đoạn thẳng và đường thẳng không song song hoặc không trùng với phương chiếu. trong các mệnh đề sau mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 16:58:02