Cho tứ diện ABCD, M là điểm thuộc BC sao cho MC = 2MB. N, P lần lượt là trung điểm của BD và AD. Điểm Q là giao điểm của AC với (MNP). Tính QA/QC. (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:24:04
Cho tứ diện đều ABCD có cạnh bằng a. Gọi M, N lần lượt là trọng tâm của ∆ABC và ∆ABD. Diện tích của thiết diện của hình tứ diện khi cắt bởi mặt phẳng (BMN) là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 02/09 17:24:03
Cho tứ diện đều ABCD cạnh a. gọi M là trung điểm của AB, qua M dựng mặt phẳng (P) song song với mặt phẳng (BCD). Tìm diện tích thiết diện của (P) và tứ diện. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09 17:24:03
Cho hình chóp S.ABCD đáy là hình bình hành. K là trung điểm của SA, H là điểm thuộc cạnh AC và không phải là trung điểm của AC. Mặt phẳng (∝) chứa KH và song song với BD. Thiết diện của hình chóp S.ABCD với (∝) là hình gì? (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09 17:24:02
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành. Gọi I, J lần lượt là trung điểm của AB và CB. M là điểm thuộc cạnh SD. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:24:02
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình bình hành ABCD. Điểm M thuộc đoạn thẳng SB. Tìm giao tuyến của mặt phẳng (ADM) với (SBC). (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 17:24:01
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình bình hành . gọi I, J lần lượt là trung điểm của SB và SD. Thiết diện của mặt phẳng (AIJ) với hình chóp là: (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 02/09 17:24:00
Cho tứ diện ABCD, M, N lần lượt là trọng tâm tam giác ABC, ABD. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 17:24:00
Cho tứ diện ABCD, điểm M thuộc cạnh AC, điểm N thuộc cạnh CD. Mặt phẳng (∝) đi qua MN, song song với AB. Tìm thiết diện của (∝) với tứ diện ABCD. (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 02/09 17:23:59
Cho hai hình bình hành ABCD và ABEF nằm trong hai mặt phẳng phân biệt. kết luận nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09 17:23:58
Cho tứ diện ABCD. Gọi M, N lần lượt là trung điểm của AC, AD và G là trọng tâm của tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (BMN) và (GCD) là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 16:59:59
Cho hình chóp S.ABCD với ABCD là hình thang đáy nhỏ AD. Khi đó giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 02/09 16:59:54
Cho hình chóp S.ABCD có các cạnh AB và CD không song song ; O là giao điểm của hai đường thẳng AC và BD. Giao tuyến của các cặp mặt phẳng (SAC) và (SBD), (SAB) và (SCD) lần lượt là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 02/09 16:59:53
Trong các mệnh đề sau mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 16:59:51
Cho hình chóp S.ABCD với AC và BD cắt nhau tại M, AB và CD cắt nhau tại N. Hai mặt phẳng (SAC), (SBD) có giao tuyến là: (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 02/09 16:59:48
Cho đường thẳng a song song với mặt phẳng (P). Khi đó, số đường thẳng phân biệt nằm trong (P) và song song với a có thể là: (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 16:59:42
Cho một mặt phẳng (P) và hai đường thẳng song song a, b. Mệnh đề nào sau đây là sai? (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 16:59:41
Cho hai đường thẳng a và b phân biệt cùng song song với mặt phẳng (P). mệnh đề nào đúng trong các mệnh đề sau? (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 16:59:37
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 02/09 16:59:28