Cho A là tập hợp các số tự nhiên chẵn không lớn hơn 10, B=n∈N/n≤6 và C=n∈N/4≤n≤10 Khi đó ta có câu đúng là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 03/09 18:15:25
Cho hai đa thức f(x) và g(x). Xét các tập hợp:A=x∈Rf(x)=0;B=x∈Rg(x)=0;C=x∈Rf2(x)+g2(x)=0Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 18:15:20
Cho hai đa thức f(x) và g(x) . Xét các tập hợp:A=x∈Rf(x)=0B=x∈Rg(x)=0C=x∈Rf(x)g(x)=0Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 18:15:19
Những tính chất nào sau đây chứng tỏ B là một tập con của A? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 18:15:17
Cho A là tập hợp các ước nguyên dương của 24, B là tập hợp các ước nguyên dương của 18. Xác định tính sai của các kết quả sau: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 18:14:42
Cho A là tập hợp các ước của 6, B là tập hợp các ước của 12. Hãy chọn đáp án đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 03/09 18:14:40
Với tập hợp X có hữu hạn phần tử, kí hiệu |X| là số phần tử của X. Cho A, B là hai tập hợp hữu hạn phần tử, sắp xếp các số |A|,|A∪B|,|A∩B| theo thứ tự không giảm, ta được: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 02/09 17:42:53
Lớp 10A có 45 học sinh, trong đó có 18 học sinh giỏi môn Văn, 22 học sinh giỏi môn Toán và 12 học sinh không giỏi môn Văn hay Toán. Số học sinh giỏi cả hai môn Văn và Toán của lớp đó là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 02/09 17:42:52
Cho các tập hợp A={2m−3|m∈ℤ}, B={5n|n∈ℤ}. Khi đó A∩B là: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 02/09 17:42:50
Cho các tập hợp A, B. Miền tô đậm trong hình vẽ bênbiểu diễn tập hợp nào dưới đây? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:42:49
Cho hai tập hợp A, B thỏa mãn A⊂B.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:42:48
Cho tập hợp X và các mệnh đề:(I) X∪X=X(II) X∩X=X(III) X∩∅=∅(IV) ∅∪X=∅(V) X\X=X(VI) ∅\X=∅(VII) X\∅=∅Trong các mệnh đề trên, có bao nhiêu mệnh đề là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 02/09 17:42:46
Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:A={x∈ℝ:P(x)=0}; B={x∈ℝ:Q(x)=0}; C=x∈ℝ:P(x).Q(x)=0.Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 17:42:45
Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:A={x∈ℝ:P(x)=0}; B={x∈ℝ:Q(x)=0}; C=x∈ℝ:P(x)2+Q(x)2=0Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:42:43
Cho hai đa thức P(x) và Q(x). Xét các tập hợp sau:A={x∈ℝ:P(x)=0}; B={x∈ℝ:Q(x)=0}; C=x∈ℝ:P(x)Q(x)=0Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 02/09 17:42:40
Hãy chọn khẳng định đúng trong các khẳng định sau (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 17:42:36
Cho các tập hợp A={1;2;3;4;5}, B={3;4;5;6;7}.Tập hợp (A\B)∪(B\A) bằng: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 17:42:33
Cho hai tập hợp A={2;4;5;8} và B={1;2;3;4}. Tập hợp A\B bằng tập hợp nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:42:27
Cho hai tập hợp M={1;3;6;8} và N={3;6;7;9}. Tập hợp M∪N là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 02/09 17:42:23
Cho A={a,b,c,d,e} và B={c,d,e,k} . Tập hợp A∩B là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 17:42:17
Xác định tập hợp X thỏa mãn hai điều kiện X∪{1;2;3}={1;2;3;4} và X∩{1;2;3;a}={2;3} (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 02/09 17:42:10
Cho các tập hợp: A={m∈ℕ|mlà ước của 16} };B={n∈ℕ|n là ước của 24}. Tập hợp A∩B là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 17:42:04