Cho hàm số f(x) thỏa mãn f'(x)[f(x)]2018=x.ex, ∀x∈R và f(1)=1. Hỏi phương trình fx=-1e có bao nhiêu nghiệm? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 02/09 22:43:16
Biết F(x) là một nguyên hàm trên R của hàm số fx=2017xx2+12018 thỏa mãn F(1)=0. Tìm giá trị nhỏ nhất m của F(x) (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09 22:43:14
Cho fx=x21−x và∫fxdx=−2∫t2−mdt với t=1−x, giá trị của m bằng? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 22:43:13
Cho hàm số f(x) có đạo hàm liên tục trên R và thỏa mãn fx>0,∀x∈R. Cho biết f(0)=1 và f'xfx=2−2x. Tất cả các giá trị thực của tham số m để phương trình f(x)=m có hai nghiệm thực phân biệt là: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 22:43:13
Cho hàm số f(x) thỏa mãn f'x2+fx.f''x=15x4+12x,∀x∈R và f0=f'0=1. Giá trị của f21 bằng: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 02/09 22:43:12
Cho hàm số f(x) xác định trên R\{-2 ;1} thỏa mãn f'x=1x2+x−2; f0=13 và f−3−f3=0. Tính giá trị của biểu thức T=f−4+f−1−f4 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 02/09 22:43:11
Một đám vi trùng tại ngày thứ t có số lượng N (t), biết rằng N't=40001+0,5t và lúc đầu đám vi trùng có 250000 con. Hỏi sau 10 ngày số lượng vi trùng (lấy theo phần nguyên) là bao nhiêu? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 02/09 22:43:11
Giả sử Fx=ax2+bx+cex là một nguyên hàm của hàm số fx=x2ex. Tính tích P = abc (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 02/09 22:43:10
Cho hàm số Fx=x2 là một nguyên hàm của hàm số fxe4x, hàm số f(x) có đạo hàm f’(x). Họ nguyên hàm của hàm số f'xe4x là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09 22:43:09
Cho hàm số fx=2x+ex. Tìm một nguyên hàm F(x) của hàm số f(x) thỏa mãn F0=2019 (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 22:43:09
Cho hàm số y=f(x) có f'x=1x+1. Biết rằng f(0)=2018. Giá trị của biểu thức f(3)-f(1) bằng: (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 02/09 22:43:08
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x)=xx2-m. Số giá trị của tham số m để F2=73 và F5=143 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 02/09 22:43:07
Cho F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) = |1+x| - |1-x| trên tập R và thỏa mãn F1=3;F−1=2;F−2=4. Tính tổng T=F0+F2+F−3 (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 02/09 22:43:07
Cho hàm số fx=1sin2x. Nếu F(x) là một nguyên hàm của hàm số f(x) và đồ thị hàm số y=F(x) đi qua Mπ3;0 thì là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 02/09 22:43:06
Cho I=∫dx2x−1+4=2x−1−ln2x−1+4n+C ở đó n∈N*. Giá trị biểu thức S=sinnπ8 là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 02/09 22:43:05