Cho hàm số y = f (x) liên tục và có đồ thị như hình bên. Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số đã cho và trục Ox. Quay hình phẳng D quanh trục Ox ta được khối tròn xoay có thể tích V được xác định theo công thức: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:03:15
Cho hàm số y = f (x) liên tục trên đoạn (a;b) và f(x)>0 ∀x∈(a;b). Gọi D là hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoảnh và 2 đường thẳng x = a, x = b (a < b). Thể tích vật thể tròn xoay khi quay D quanh Ox được tính theo công thức: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:03:14
Gọi (D) là hình phẳng giới hạn bởi các đường y=2x,y=0,x=0,x=2. Thể tích V của khối tròn xoay tạo thành khi quay (D) quanh trục Ox được xác định bởi công thức: (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:03:13
Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x3, trục hoành và hai đường thẳng x = 0, x = 1. Thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox được tính bởi: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 03/09 10:03:12
Cho hình (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f (x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b. thể tích khối tròn xoay tạo thành khi quay (H) quanh trục Ox là: (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:03:12
Tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=x3, trục hoành và hai đường thẳng x = 1; x = 3? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:03:10
Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đường thẳng x = 0, x = π, đồ thị hàm số y = cosx và trục Ox là (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09 10:03:10
Cho hai hàm số f(x) = −x và g(x)=ex. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x) và hai đường thẳng x = 0, x = e là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:03:09
Cho hàm số y = f(x), y = g(x) liên tục trên [a; b]. Gọi (H) là hình phẳng giới hạn bởi hai đồ thị y = f(x), y = g(x) và các đường thẳng x = a, x = b. Diện tích (H) được tính theo công thức? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:03:09
Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), y = g(x) và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) là: (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 10:03:08
Hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x) liên tục trên đoạn [1;3], trục Ox và hai đường thẳng x = 1, x = 3 có diện tích là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09 10:03:08
Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y=f(x)=x2-1 trục hoành và hai đường thẳng x = −1; x = −3 là: (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 03/09 10:03:07
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b]. Diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) là: (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:03:06
Cho hàm số y = f(x) liên tục trên [a; b]. Diện tích hình phẳng (H) giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), trục hoành và hai đường thẳng x = a; x = b được tính theo công thức (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 10:03:06
Công thức tính diện tích hình phẳng giới hạn bởi đồ thị hàm số y = f(x), đường thẳng y = 0 và hai đường thẳng x = a, x = b (a < b) là: (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:03:05