Một thanh AB dài 1 m khối lượng 5 kg được đặt nằm ngang lên hai giá đỡ tại A và B. Người ta móc vào điểm C của thanh (AC = 60 cm) một trọng vật có khối lượng 10 kg. Lấy g = 10 m/s2, lực nén lên hai giá đỡ là (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 03/09 10:23:25
Một thanh AB khối lượng 8 kg, dài 60 cm được treo nằm ngang nhờ hai sợi dây dài 50 cm như ở hình III.10. Lực căng của dây treo và lực nén thanh là (g = 10 m/s2) (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:23:20
Một thanh đồng chất dài L, trọng lượng P được treo nằm ngang bằng hai dây. Dây thứ nhất buộc vào đầu bên trái của thanh, dây thứ hai buộc vào điểm cách đầu bên phải L/4 (Hình III.9). Lực căng của dây thứ hai bằng (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 03/09 10:23:10
Tìm phát biểu sai về trọng tâm của một vật rắn. (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 03/09 10:23:03
Một vật rắn ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng của ba lực F1⇀, F2⇀→, F3⇀. Góc giữa F1⇀ và F2⇀ là α, giữa F2⇀ và F3⇀ là β, giữa F3⇀ và F1⇀ là γ. Hệ thức đúng có dạng (Vật lý - Lớp 10)
CenaZero♡ - 03/09 10:22:59
Một vật rắn ở trạng thái cân bằng dưới tác dụng của ba lực. Độ lớn của ba lực đó không thể nhận bộ giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:22:47
Một lực F⇀ tác dụng vào đầu M của một thanh có trục quay cố định O (Hình III.8). Đoạn thẳng nào là tay đòn của lực? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 10:22:40
Một vòng tròn có thể quay quanh trục đối xứng O. Khi có một lực F⇀ tác dụng lên vòn tròn tại điểm K theo hướng được biểu diễn trên hình III.7, thì giá trị của momen lực tính theo trục O của lực này bằng (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:22:37
Những kết luận nào dưới đây là sai? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:22:32
Nhận xét nào dưới đây về hợp lực của hai lực song song và cùng chiều là không đúng? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:22:27
Tính momen của lực F⇀ đối với trục quay O, cho biết F = 100 N, OA = 100 cm. Bỏ qua trọng lượng của thanh (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 10:22:23
Một người nâng một tấm gỗ dài 1,5 m, nặng 30 kg và giữ cho nó hợp với mặt đất nằm ngang một góc 60°. Biết trọng tâm của tấm gỗ cách đầu mà người đó nâng 120 cm, lực nâng vuông góc với tấm gỗ. Tính lực nâng của người đó. (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:22:20
Đặt thanh AB có khối lượng không đáng kể nằm ngang, đầu A gắn vào tường nhờ một bản lề, đầu B nối với tường bằng dây BC. Treo vào B một vật có khối lượng 5 kg. Cho AB = 40 cm, AC = 60 cm như hình vẽ. Lấy g = 10m/s2. Lực căng T của dây BC nhận giá trị ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 10:22:17
Có 3 viên gạch giống nhau, mỗi viên có chiều dài L. Ba viên gạch này được xếp chồng lên nhau sao cho viên gạch trên đua ra một phần so với viên gạch dưới. Chiều dài lớn nhất của phần nhô ra so với mép phải của viên gạch ... (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:21:55
Thước AB = 100cm, trọng lượng P = 10N, trọng tâm ở giữa thước. Thước có thể quay dễ dàng xung quanh một trục nằm ngang đi qua O với OA = 30cm. Để thước cân bằng và nằm ngang, ta cần treo một vật tại đầu A có trọng lượng bằng bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 10:21:49
Thanh AB đồng chất có trọng lượng 4 N, chiều dài 8 cm. Biết quả cân có trọng lượng P1= 10 N treo vào đầu A, quả cân có trọng lượng P2 treo vào đầu B. Trục quay O cách A 2 cm, hệ nằm cân bằng. P2có độ lớn là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 10:21:44
Một đòn bẩy có khối lượng không đáng kể như hinh III.3. Đầu A của đòn bẩy treo một vât có trọng lượng 30 N. Chiều dài đòn bẩy là 50 cm. Khoảng cách từ đầu A đến trục quay O là 20 cm. Đầu B của đòn bẩy phải treo một ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 10:21:38
Hai lực F1và F2 song song, ngược chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B là 2 cm và có độ lớn F = 10,5 N. Độ lớn của F1và F2là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 10:21:34
Cho một hệ gồm hai chất điểm m1= 0,05 kg đặt tại điểm P và m2= 0,1 kg đặt tại điểm Q. Cho PQ = 15 cm. Trọng tâm của hệ nằm ở vị trí nào? (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 03/09 10:21:25
Một bản mỏng kim loại đồng chất hình chữ T như trên hình III.2, với AB = CD = 60 cm ; EF= HG = 20 cm ; AD = BC =20 cm ; EH = FG =100 cm. Vị trí trọng tâm của bản cách đáy GH một đoạn (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 10:21:14
Một thanh AB được tạo thành từ hai thanh, thanh sắt AC và thanh nhôm CB có chiều dài bằng nhau và hàn chặt tại C (Hình III.1). Gọi G1và G2lần lượt là vị trí trọng tâm của AC và CB. Vị trí trọng tâm của thanh AB nằm ở ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 10:21:08
Trọng tâm của vật trùng với tâm hình học của nó khi nào? (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 03/09 10:20:24
Nhận xét nào sau đây đúng khi nói về trọng tâm của vật rắn? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 10:20:21
Khi không có chuyển động quay muốn cho một vật đứng yên thì hợp lực của các lực đặt vào nó có giá trị như thế nào? (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 03/09 10:20:15