Mỗi prôtôn có khối lượng m=1,67.10−27kg, điện tích q=1,6.10−19C. Hỏi lực đẩy giữa hai prôtôn lớn hơn lực hấp dẫn giữa chúng bao nhiêu lần? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:21:59
Một thanh bônit khi cọ xát với tấm dạ (cả hai cô lập với các vật khác) thì thu được điện tích −3.10−8C. Tấm dạ sẽ có điện tích: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09 10:21:57
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một đoạn 4cm, lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 10−5N. Tìm khoảng cách giữa chúng để lực đẩy tĩnh điện giữa chúng là 2,5.10−6N. (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:21:56
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 10:21:54
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 2μC và 6μC, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09 10:21:53
Hai quả cầu nhỏ có điện tích 10−7C và 4.10−7C, tương tác với nhau một lực 0,1N trong chân không. Khoảng cách giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 10:21:51
Quả cầu A có điện tích −3,2.10−7C và đặt cách quả cầu B có điện tích 2,4.10−7C một khoảng 12cm. Lực tương tác giữa hai quả cầu khi đặt trong không khí là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:21:50
Khoảng cách giữa một proton và một electron trong một nguyên tử là 5.10−9cm. Coi proton và electron là các điện tích điểm, lấy e=1,6.10−19C. Lực tương tác điện giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 10:21:49
Hai điện tích điểm q1=+3µC và q2=−3µC, đặt trong dấu (ε=2) cách nhau một khoảng r = 3cm. Lực tương tác giữa hai điện tích đó là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:21:48
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε=2 và tăng khoảng cách giữa chúng lên 2r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 10:21:46
Cho hai điện tích điểm đặt trong chân không. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là F. Khi khoảng cách giữa hai điện tích là 3r thì lực tương tác điện giữa chúng có độ lớn là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 10:21:45
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hoả có hằng số điện môi ε=2 và giảm khoảng cách giữa chúng còn r3 thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:21:44
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 2cm là F. Nếu để chúng cách nhau 4cm thì lực tương tác giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:21:41
Lực tương tác tĩnh điện giữa hai điện tích điểm đứng yên đặt cách nhau một khoảng 4cm là F. Nếu để chúng cách nhau 1cm thì lực tương tác giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 03/09 10:21:39
Hai điện tích q1=−q;q2=4q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:21:35
Hai điện tích q1=q,q2=−3q đặt cách nhau một khoảng r. Nếu điện tích q1 tác dụng lực điện lên điện tích q2 có độ lớn là F thì lực tác dụng của điện tích q2 lên q1 có độ lớn là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 10:21:32