Một quả bóng m = 200g bay đến đập vào mặt phẳng ngang với tốc độ 25m/s theo góc tới α = 60°. Bóng bật trở lại với cùng tốc độ v theo góc phản xạ α’ = α như hình bên. Độ biến thiên động lượng của quả bóng do va chạm có độ lớn bằng lượng của quả bóng ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 10:51:46
Một xe tăng, khối lượng tổng cộng M = 10 tấn, trên xe có gắn súng nòng súng hợp một góc α = 60° theo phương ngang hướng lên trên. Khi súng bắn một viên đạn có khối lượng m = 5kg hướng dọc theo nòng súng thì xe giật lùi theo phương ngang với vận tốc ... (Vật lý - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 10:51:36
Hai vật 1 và 2 chuyển động thẳng đều vận tốc của hai vật tạo với nhau một góc α = 60°, khối lượng tốc độ tương ứng với mỗi vật là 1 kg, 2 m/s và 3 kg, 4 m/s. Động lượng của hệ hai vật có độ lớn bằng (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 03/09 10:50:57
Một vật m chuyển động thẳng nhanh dần đều không vận tốc ban đầu gọi p và v lần lượt là độ lớn của động lượng và vận tốc của vật đồ thị của động lượng theo vận tốc có dạng là hình (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 10:50:50
Một vật m = 200g chuyển động tròn đều tâm O trong mặt phẳng Oxy với tốc độ góc ω=π(rad/s) như hình vẽ, thời điểm t0 = 0 vật có tọa độ (-5; 0). Động lượng của vật tại thời điểm t = 0,5s có (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 10:50:34
Từ độ cao h = 80 m, ở thời điểm t0 = 0 một vật m = 200g được ném ngang với vận tốc ban đầu v0 = 10√3 m/s, gia tốc trọng trường g = 10m/s2. Động lượng của vật ở thời điểm t = 1s có (Vật lý - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 03/09 10:50:26
Một viên đạn đang bay với vận tốc 10 m/s thì nổ thành hai mảnh. Mảnh thứ nhất, chiếm 60% khối lượng của quả lựu đạn và tiếp tục bay theo hướng cũa với vận tốc 25 m/s. Tốc độ và hướng chuyển động của mảnh thứ hai ... (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:49:43
Một vật có khối lượng m chuyển động với vận tốc 3 m/s đến va chạm với một vật có khối lượng 2m đang đứng yên. Coi va chạm giữa hai vật là mềm. Sau va chạm, hai vật dính nhau và chuyển động với cùng vận tốc (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:49:35
Phát biểu nào sau đây là sai? Trong một hệ kín (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 03/09 10:49:24
Hệ gồm hai vật có động lượng là p1 = 6 kg.m/s và p2 = 8 kg.m/s. Động lượng tổng cộng của hệ p = 10 kg.m/s nếu: (Vật lý - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 03/09 10:49:17
Tại thời điểm t0 = 0, một vật m = 500g rơi tự do không vận tốc đầu từ độ cao 80m xuống đất với g=10m/s2. Động lượng của vật tại thời điểm t=2s có (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 10:49:15
Hệ gồm hai vật 1 và 2 có khối lượng và tốc độ lần lượt là 1 kg; 3 m/s và 1,5 kg; 2 m/s. Biết hai vật chuyển động theo hướng ngược nhau. Tổng động lượng của hệ này là (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 10:48:52
Viên đạn khối lượng 10 g đang bay với vận tốc 600 m/s thì gặp một cánh cửa thép. Đạn xuyên qua cửa trong thời gian 0,001 s. Sau khi xuyên qua tường vận tốc của đạn còn 300 m/s. Lực cản trung bình của cửa tác dụng lên đạn ... (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 10:48:44
Một quả bóng khối lượng 0,5 kg đang nằm yên thì được đá cho nó chuyển động vói vận tốc 30 m/s. Xung lượng của lực tác dụng lên quả bóng bằng (Vật lý - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 10:48:40
Một vật khối lượng 1 kg chuyển động tròn đều với tốc độ 10 m/s. Độ biến thiên động lượng của vật sau 1/4 chu kì kể từ lúc bắt đầu chuyển động bằng (Vật lý - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:48:20
Một quả bóng khối lượng 250 g bay tới đập vuông góc vào tường với tốc độ v1= 5 m/s và bật ngược trở lại với tốc độ v2= 3 m/s. Động lượng của vật đã thay đổi một lượng bằng (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:24:55
Một vật 3 kg rơi tự do rơi xuống đất trong khoảng thời gian 2 s. Độ biến thiên động lượng của vật trong khoảng thời gian đó là (lấy g = 9,8m/s2). (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 10:24:41
Trên hình 23.2 là đồ thị tọa độ – thời gian của một vật có khối lượng 3 kg. Động lượng của vật tại thời điểm t1= 1s và thời điểm t2= 5 s lần lượt bằng: (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:24:35
Một chất điểm chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F = 0,1 N. Động lượng chất điểm ở thời điểm t = 3 s kể từ lúc bắt đầu chuyển động là (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 03/09 10:24:22
Chất điểm M chuyển động không vận tốc đầu dưới tác dụng của lực không đổi F⇀. Động lượng chất điểm ở thời điểm t là: (Vật lý - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 03/09 10:24:12
Trong quá trình nào sau đây, động lượng của vật không thay đổi? (Vật lý - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:24:06
Một vật khối lượng 500 g chuyển động thẳng dọc trục Ox với vận tốc 18 km/h. Động lượng của vật bằng (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 10:24:00
Phát biểu nào sau đây không đúng? (Vật lý - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 10:23:53