Một quả cầu kim loại nhỏ khối lượng m = 1g, mang điện tích q=5.10−6C, được treo vào sợi dây dài mảnh, khối lượng không đáng kể. Giữa hai bản kim loại song song tích điện trái dấu đặt thẳng đứng tại nơi có gia tốc g=10m/s2. Lúc vật cân bằng dây treo ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 10:41:29
Một proton nằm cách electron khoảng r=2,12.10−10m trong chân không. Vận tốc tối thiểu của electron để nó thoát khỏi sức hút của proton là? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 10:41:27
Một proton nằm cách electron khoảng r=0,5.10−10m trong chân không. Vận tốc tối thiểu của electron để nó thoát khỏi sức hút của proton là? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:41:26
Hai điện tích điểm q1=10−9C và q2=4.10−9C đặt cách nhau a = 9cm trong chân không. Điện thế tại điểm mà tại đó cường độ điện trường tổng hợp bằng 0? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 10:41:24
Có 3 điện tích điểm q1=15.10−9C; q2=−12.10−9C; q3=7.10−9C đặt tại ba đỉnh của tam giác đều ABC, cạnh 10cm. Điện thế tại tâm O và H - chân đường cao từ A xuống BC do ba điện tích gây ra là? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09 10:41:19
Công cần thiết để hai hạt proton đến gần nhau 0,5mm là bao nhiêu biết rằng lúc đầu chúng cách nhau 2cm trong chân không? (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09 10:41:10
Công cần thiết để hai hạt proton đến gần nhau 0,5m là bao nhiêu biết rằng lúc đầu chúng cách nhau 1m trong chân không? (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09 10:41:10
Lực điện trường sinh công 9,6.10−18J dịch chuyển electron (e=−1,6.10−19C, me=9,1.10−31kg) dọc theo đường sức điện trường đi được quãng đường 0,6cm. Nếu đi thêm một đoạn 0,4cm nữa theo chiều như cũ thì vận tốc của electron ở cuối đoạn đường là? Giả sử ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 10:41:08