Cho dãy các chất: triolein; saccarozơ; nilon-6,6; tơ lapsan; xenlulozơ và glyxylglyxin. Số chất trong dãy cho được phản ứng thủy phân trong môi trường kiềm là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:28
Cho các sơ đồ chuyển hóa sau: Biết phân tử E chỉ chứa một loại nhóm chức. Phân tử khối của E là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:28
Cho các phát biểu sau: (a) Các chất CH3NH2, C2H5OH, NaHCO3 đều có khả năng phản ứng với HCOOH. (b) Thành phần chính của tinh bột là amilopectin. (c) Các peptit đều tác dụng với Cu(OH)2 ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:27
Chất phản ứng được với cả 3 chất: Na, NaOH và NaHCO3 là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:27
Chất nào sau đây không có tính lưỡng tính? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:27
Trong các chất sau đây, chất nào không tác dụng với kim loại Na ở điều kiện thường? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:26
Cho các nhận định sau: (1) Dùng dung dịch Br2 có thể nhận biết được các dung dịch anilin, fructozơ và glucozơ. (2) Các aminoaxit có tính chất lưỡng tính nên dung dịch của chúng không làm đổi màu quì tím. (3) Các amin đều có tính bazơ nên ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:26
Cho các nhận xét sau: (1) Tinh bột và xenlulozơ là hai đồng phân cấu tạo của nhau. (2) Hai đồng phân amino axit của C3H7NO2 tạo ra tối đa 4 đipeptit. (3) Khi đun nóng glucozơ (hoặc fructozơ) với dung dịch ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:25
Cho các phương trình hóa học sau (với hệ số tỉ lệ đã cho) (1) X + 2NaOH →toY + Z + T (2) Y + 2AgNO3 + 3NH3 + H2O →toC2H4NO4Na + 2Ag + 2NH4NO3 (3) Z + HCl → ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:25
Cho dãy chất gồm: glucozơ, fructozơ, triolein, metyl acrylat, saccarozơ, etyl fomat. Số chất trong dãy tác dụng được với dung dịch AgNO3 trong NH3, thu được kết tủa bạc là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:25
Kết quả thí nghiệm của các chất X, Y, Z, T với một số thuốc thử được ghi ở bảng sau: Chất X Y Z T Dung dịch nước brom Dd mất màu Kết tủa trắng Dd mất màu Kim loại Na Có khí thoát ra Có khí thoát ra Có khí thoát ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:24
Hai chất hữu cơ X và Y đều có công thức phân tử C4H6O4. X tác dụng với NaHCO3, giải phóng khí CO2. Y có phản ứng tráng gương. Khi cho X hoặc Y tác dụng với NaOH dư, đun nóng, đều thu được một ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:24
Phát biểu đúng là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:24
Cho các phát biểu sau: a) Anđehit vừa có tính oxi hóa vừa có tính khử. (b) Phenol tham gia phản ứng thế brom khó hơn benzen. (c) Anđehit tác dụng với H2 (dư) có xúc tác Ni đun nóng, thu được ancol bậc một. (d) Dung dịch axit axetic có khả ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:23
Cho các phát biểu sau: (a) Có thể dùng AgNO3/NH3 dư, to để phân biệt fructozơ và glucozơ; (b) Trong môi trường bazơ, fructozơ và glucozơ có thể chuyển hóa qua lại; (c) Trong dung dịch nước, glucozơ tồn tại chủ yếu ở ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:22
Cho dãy các chất sau: vinyl fomat, metyl acrylat, glucozơ, saccarozơ, etylamin, alanin. Phát biểu nào sau đây sai? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:22
Kết quả thí nghiệm của các dung dịch X, Y, Z, T với thuốc thử được ghi ở bảng sau: Mẫu thử Thuốc thử Hiện tượng X Quỳ tím Quỳ tím chuyển màu xanh Y Nước brom Dung dịch brom nhạt màu và có kết tủa trắng Z Dung dịch ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:21
Cho sơ đồ phản ứng hóa học sau: (1) X + NaOH →toY + Z (2) Y + HCl →CH3COOH + NaCl (3) Z + O2 →enzimCH3COOH + H2O Công thức phân tử của X là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:21
Khẳng định nào sau đây sai khi nói về đặc điểm của các phản ứng của các hợp chất hữu cơ? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:20
So với các axit và ancol có cùng số nguyên tử cacbon thì este có nhiệt độ sôi là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:20
Cho sơ đồ chuyển hóa: X→-NH3,-H2OddNaOH,toY→-H2OH2SO4,C2H5OH,tOCH3-CH(NH3HSO4)-COO2H5 X là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:19
Cho các phát biểu sau: (a) Glucozơ bị khử bởi dung dịch AgNO3 trong NH3. (b) Phân tử khối của một amino axit (1 nhóm – NH2, 1 nhóm – COOH) luôn là một số lẻ. (c) Este hầu như không tan trong nước và nhẹ hơn nước, vì ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:18
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết: – X tác dụng được với NaHCO3 giải phóng CO2. – Y vừa tác dụng với Na vừa có phản ứng tráng bạc. – Z tác dụng được với NaOH nhưng ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:17
Cho dãy các chất sau: glucozơ, saccarozơ, isoamyl axetat, phenylamoni clorua, poli(vinyl axetat), glyxylvalin (Gly–Val), glixerol, triolein. Số chất tác dụng với dung dịch NaOH đun nóng là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:17
Cho dãy chất sau: isopren, anilin, anđehit axetic, toluen, pentan, axit metacrylic và stiren. Số chất trong dãy phản ứng được với nước brom là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:17
Có các nhận xét sau: (a) Thành phần chính của supephotphat kép là Ca(H2PO4)2. (b) Để làm mềm nước cứng tạm thời ta có thể đun nóng hay cho tác dụng với 1 lượng vừa đủ Ca(OH)2 (c) Có 4 đồng phân cấu tạo amin ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:17
Cho 3 chất hữu cơ bền, mạch hở X, Y, Z có cùng CTPT C2H4O2. Biết: – X tác dụng được với NaOH nhưng không tác dụng với Na. – Y tác dụng được với NaHCO3 giải phóng khí CO2. – Z vừa tác dụng với Na ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:16
Cho dãy các chất sau: metyl fomat, tripanmitin, saccarozơ, anilin, valin, nilon–6,6. Số chất trong dãy có phản ứng với dung dịch NaOH (đun nóng) là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:12:15
Cho các phát biểu sau: a) Thủy tinh hữu cơ plexiglas có khả năng cho ánh sáng truyền qua tốt, được điều chế bằng phản ứng trùng ngưng. b) Tương tự các amino axit, anilin là chất rắn, dễ tan trong nước. c) Tinh bột được tạo thành trong cây xanh nhờ ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:10:58
Cho các phát biểu sau: (a) Độ mạnh axit: axit fomic > axit axetic > axit cacbonic (b) Không thể phân biệt stiren và anilin bằng nước brom. (c) Polime (–NH–[CH2]5–CO–)n có thể điều chế bằng phản ứng trùng hợp hoặc ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:10:57
Phát biểu nào sau đây sai? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:10:57
Cho các phương trình phản ứng hóa học sau (các phản ứng đều ở điều kiện và xúc tác thích hợp): X + 2NaOH → X1 + X2 + H2O X2 + CuO → X3 + Cu + H2O X3 + 4AgNO3 + ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:10:56
Cho dãy các chất: phenyl axetat, anlyl axetat, metyl axetat, etyl fomat, tripanmitin, vinyl propionat, benzyl axetat. Số chất trong dãy khi thủy phân trong dung dịch NaOH (dư), đun nóng sinh ra ancol là (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:10:56
Hiện tượng khi làm thí nghiệm với các chất sau ở dạng dung dịch X, Y, Z, T được ghi lại như sau: Chất Thuốc thử X Y Z Y Hóa xanh Không đổi màu Không đổi màu Hóa đỏ Nước Brom Không có kết tủa Kết tủa trắng Không có ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:10:55
Dùng phích đựng nước lâu ngày sẽ thấy hiện tượng là, xung quanh thành ruột phích có một lớp cặn bám vào. Hỏi dùng chất nào sau đây để làm sạch được chất cặn đó ? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:10:54