Cho hai điểm A(-4; -1), B(-2; 1). Điểm C trên đường thẳng ∆: x – 2y + 3 = 0 sao cho diện tích tam giác ABC bằng 40 (đvdt). Khi đó tung độ của điểm C là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:45:08
Cho tam giác ABC với A(-1; -1), B(2; -4), C(4; 3). Diện tích tam giác ABC là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 11:45:05
Diện tích hình vuông có bốn đỉnh nằm trên hai đường thẳng song song d1:2x−4y+1=0 và d2:−x+2y+10=0 là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 03/09 11:45:02
Cho hình chữ nhật ABCD có đỉnh A(7; 4) và phương trình hai cạnh là: 7x – 3y + 5 = 0, 3x + 7y – 1 = 0. Diện tích hình chữ nhật ABCD là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:44:59
Cho hai đường thẳng d: (m – 2)x +(m – 6)y + m – 1= 0, ∆: (m – 4)x + (2m – 3)y – m + 5 = 0. Tất cả giá trị của m để hai đường thẳng cắt nhau là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 11:44:50
Cho ba đường thẳng d1:x−2y+1=0, d2:mx−3m−2y+2m−2=0, d3: x+y−5=0. Giá trị m để hai đường thẳng d1;d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 03/09 11:44:44
Cho ba đường thẳng d1:2x+3y+1=0, d2:mx+m−1y−2m+1=0,d3:2x+y−5=0. Giá trị của m để hai đường thẳng d1;d2 cắt nhau tại một điểm nằm trên d3 là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 11:44:28
Cho hai đường thẳng d1:2x+3y+1=0, d2:mx+2m−2y−m+6=0. Giá trị của m để hai đường thẳng song song là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:44:20
Cho hai đường thẳng d1:3+1x+3−2y+1=0, d2:5x+4−2y−6=0 . Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:44:09
Nếu m là số đường thẳng ∆ có tính chất đi qua điểm M(8; 5) và cắt Ox, Oy tại A, B mà OA = OB thì (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 03/09 11:44:03
Cho ba điểm A(5;2), B(1; - 4), C(3; 6). Phương trình trung tuyến AM của tam giác là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:43:42
Cho tam giác ABC, biết phương trình ba cạnh của tam giác là AB: x – 3y – 1 = 0, BC: x + 3y + 7 = 0, CA: 5x – 2y + 1 = 0 Phương trình đường cao AH của tam giác là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 11:43:31
Cho hai đường thẳng d1:6x−3y+4=0, d2:2x−y+3=0. Bán kính đường tròn tiếp xúc với hai đường thẳng d1;d2 là (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 03/09 11:43:18
Cho điểm A(7; 4) và đường thẳng ∆: 3x – 4y + 8 = 0. Bán kính đường tròn tâm A và tiếp xúc với ∆ là: (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 03/09 11:42:58
Cho ba đường thẳng d1:3x−4y+1=0, d2:x−5y−3=0, d3:−6x+8y+1=0. Số điểm M cách đều ba đường thẳng trên là (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:42:46
Cho ba đường thẳngd1:3x−4y+1=0, d2:5x+3y−1=0, d3:x+y+6=0. Số điểm M cách đều ba đường thẳng trên là (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 03/09 11:42:01
Cho hai đường thẳng cắt nhau d1: 3x−4y+1=0 và d2: x+3=0. Phương trình các phân giác góc tạo bởi d1d2 là (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 03/09 11:37:24
Cho hai đường thẳng cắt nhau d1: a1x+b1y+c1=0 và d2: a2x+b2y+c2=0. Phương trình các phân giác góc tạo bởi d1;d2 là (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 03/09 11:37:13
Khoảng cách giữa hai đường thẳng d1: 6x-4y+5=0 và d2: 3x-2y+1=0 bằng bao nhiêu? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:37:06
Khoảng cách giữa hai đường thẳng d1:ax+by+c=0vàd2:ax+by+d=0 được cho bởi công thức nào sau đây? (Toán học - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 03/09 11:36:24
Cho điểm A(7; 4) và đường thẳng ∆: 3x – 4y + 8 = 0. Khoảng cách từ A đến đường thẳng ∆ là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:35:56
Cho điểm Ax0;y0 và đường thẳng ∆: ax + by + c = 0. Khoảng các từ A đến đường thẳng ∆ được cho bởi công thức (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 11:35:52
Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1:y=3x+5vàd2:y=-4x+1 . Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 03/09 11:35:46
Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1: x+3y+4=0 và d2: 2x−y=0 . Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:35:20
Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1: 2x−3y+4=0 và d2: 3x+y=0 . Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:35:02
Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1: y=k1x+m1 và d2: y=k2x+m2. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 11:27:53
Cho α là góc tạo bởi hai đường thẳng d1: a1x+b1y+c1=0 và d2: a2x+b2y+c2=0. Khẳng định nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Bắc - 03/09 11:27:52
Cho điểm A(1; 3) và hai đường thẳng d1:2x−3y+4=0, d2:3x+y=0. Số đường thẳng qua A và tạo với d1,d2 các góc bằng nhau là (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 11:27:52
Cho điểm A(1;3) và đường thẳng d: x – y + 4 = 0. Số đường thẳng qua A và tạo với d một góc 45° là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 11:27:50
Cho điểm A(1;3) và đường thẳng d: 2x – 3y + 4 = 0. Số đường thẳng qua A và tạo với d một góc 60° là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 11:27:50
Cho ba điểm A(3;2), B(1;-2), C(4;1). Đường thẳng qua A và vuông góc với cạnh BC có phương trình là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:27:49
Cho ba điểm A(3;2), B(1;-2), C(4;1). Đường thẳng qua A và song song với cạnh BC có phương trình là (Toán học - Lớp 10)
Phạm Văn Phú - 03/09 11:27:48
Cho điểm A(3; 4), B(-1; 2). Phương trình đường thẳng trung trực của đọan thẳng AB là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 11:27:47
Cho điểm A(3; 4), B(-1; 2). Phương trình của đường thẳng AB là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 11:27:46
Cho đường thẳng ∆ có phương trình tổng quát là 2x – y – 2 = 0. Phương trình nào sau đây là phương trình tham số của ∆? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 03/09 11:27:45
Cho đường thẳng ∆ có phương trình tham số là x= −1+4ty=3−2t . Phương trình nào sau đây là phương trình tổng quát của ∆? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:27:44
Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm M13;4 và vuông góc với đường thẳng 2x – y + 3 = 0 là: (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 03/09 11:27:44
Phương trình tổng quát của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3; 4) và song song với đường thẳng 2x – y + 3 = 0 là: (Toán học - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 11:27:42
Phương trình tổng quát của ∆ đi qua điểm M(3;4) và có vectơ pháp tuyến n→=1;−2 là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 11:27:42
Phương trình tham số của đường thẳng ∆ đi qua điểm M(3; 4) và có vectơ chỉ phương là u→=3;4 là: (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 03/09 11:27:41