Người ta đưa đồng hồ quả lắc từ Trái Đất lên Mặt Trăng. Biết rằng gia tốc rơi tự do trên Mặt Trăng nhỏ hơn trên Trái Đất 6 lần. Chu kì dao động của con lắc sẽ thay đổi như thế nào? Coi rằng nhiệt độ ở Mặt Trăng và Trái Đất là như nhau. (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09 12:28:27
Một đồng hồ quả lắc chỉ đúng giờ vào mùa nóng và khi nhiệt độ trung bình là 320C . Con lắc đồng hồ có thể xem là con lắc đơn và có chiều dài ở 00C là l0 = 1m. Hệ số nở dài của con lắc là α=2.10−5K−1. Vào mùa lạnh nhiệt độ trung bình là 170C, hỏi đồng ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09 12:28:27
Một con lắc đơn có chiều dài dây treo ℓ = 50 cm và vật nhỏ có khối lượng m = 0,01 kg mang điện tích q = +5.10-6 C được coi là điện tích điểm. Con lắc dao động điều hoà trong điện trường đều mà véctơ cường độ điện trường có độ lớn E = 104 V/m và hướng ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 12:28:26
Một con lắc đơn được treo ở trần một thang máy. Khi thang máy đứng yên, con lắc dao động điều hoà với chu kì T. Khi thang máy đi lên thẳng đứng, chậm dần đều với gia tốc có độ lớn bằng một nửa gia tốc trọng trường tại nơi đặt thang máy thì con lắc ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 12:28:25
Một con lắc đơn có chiều dài 1 m, và vật có khối lượng 150 g, treo tại nơi có gia tốc trọng trường g=π2=10m/s2. Tại vị trí cân bằng người ta truyền cho con lắc vận tốc 13m/s theo phương vuông góc với sợi dây. Lực căng cực đại và cực tiểu của dây treo ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 12:28:25
Một con lắc đơn dao động điều hòa với phương trình li độ dài: s=2cos2πt+π3cm, tại nơi có gia tốc trọng trường g=9,8m/s2. Tỷ số giữa lực căng dây và trọng lực tác dụng lên quả cầu ở vị trí cân bằng là: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 03/09 12:28:24
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc α0 tại nơi có gia tốc trọng trường là g. Biết lực căng dây lớn nhất bằng 1.01 lần lực căng dây nhỏ nhất. Giá trị của α0 là ? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 12:28:23
Một con lắc đơn dao động điều hòa với biên độ góc α0 có cosα0 = 0,97. Khi vật đi qua vị trí có li độ góc α thì lực căng dây bằng trọng lực của vật. Giá trị cosα bằng: (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 12:28:22
Một con lắc đơn có chiều dài l, dao động điều hòa với chu kì T1. Tại nơi có gia tốc trọng trường là g=π2=10m/s2. Khi vật đi qua vị trí cân bằng dây treo bị vướng đinh tại vị trí 0,5l và con lắc tiếp tục dao động. Xác định chu kì dao động của con lắc ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 12:28:21
Một con lắc đơn đang dao động điều hòa với biên độ góc bằng 90 dưới tác dụng của trọng lực. Ở thời điểm t0, vật nhỏ của con lắc có li độ góc và li độ cong lần lượt là 4,50 và 2,5πcm. Lấy g=10m/s2. Tốc độ của vật ở thời điểm t0 bằng (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09 12:28:21
Con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian ∆t thực hiện được 40 dao động. Nếu tăng chiều dài dây của dây treo thêm 19 cm, thì cũng trong khoảng thời gian trên con lắc chỉ thực hiện được 36 dao động. Chiều dài lúc đầu của con lắc là: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 12:28:20
Con lắc đơn có chiều dài l, trong khoảng thời gian ∆t thực hiện được 40 dao động. Nếu tăng chiều dài dây của dây treo thêm 19 cm, thì cũng trong khoảng thời gian trên con lắc chỉ thực hiện được 36 dao động. Chiều dài lúc đầu của con lắc là: (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 03/09 12:28:20
Tại cùng một nơi trên Trái Đất, hai con lắc đơn có chiều dài l1, l2 với chu kỳ dao động riêng lần lượt là T1 = 0,3 s và T2 = 0,4 s. Chu kỳ dao động riêng của con lắc thứ ba có chiều dài l3 = l1 + l2 là: (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09 12:28:19
Con lắc đơn có chiều dài dây treo là l = 1 m thực hiện 10 dao động mất 20s. Lấy π = 3,14 . Gia tốc trọng trường tại nơi đặt con lắc là: (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 12:28:18