Cho từ từ dung dịch (NH4)2SO4 vào dung dịch Ba(OH)2. Hiện tượng xảy ra là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:04
Đưa một hỗn hợp khí N2 và H2 có tỉ lệ 1:3 vào tháp tổng hợp, sau phản ứng thấy thể tích khí đi ra giảm 1/10 so với ban đầu. Tính thành phần phần trăm về thể tích của hỗn hợp khí sau phản ứng: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:04
Để điều chế 2 lít khí NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 25% thì cần bao nhiêu lít khí N2 ở cùng điều kiện? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:04
Thể tích hỗn hợp N2 và H2 (đktc) cần lấy để điều chế 102 gam NH3 (H=25%) là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:04
Để điều chế 4 lít NH3 từ N2 và H2 với hiệu suất 50% thì thể tích H2 cần dùng ở điều kiện là bao nhiêu? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:04
Để làm khô khí amoniac có thể dùng hóa chất nào dưới đây? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:04
Tính số mol P2O5 cần thêm vào 0,3 lít dung dịch hỗn hợp KOH 1M và NaOH 1M để sau phản ứng thu được dung dịch chứa hai anion HPO42- và H2PO4- với số mol bằng nhau: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:03
Hiệu suất của phản ứng giữa N2 và H2 tạo thành sẽ tăng nếu: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:03
Cho phản ứng: N2+ 3 H2 ⇌ 2 NH3Sau một thời gian, nồng độ các chất như sau: [N2]= 2,5 mol/l; [H2]= 1,5 mol/l; [NH3]= 2 mol/l. Nồng độ ban đầu của N2 và H2 lần lượt ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:03
Phải dùng bao nhiêu lít khí nitơ để điều chế 17 gam NH3 biết hiệu suất phản ứng là 25%, các thể tích đo ở đktc. (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:03
Từ 10 m3 hỗn hợp N2 và H2 lấy theo tỉ lệ 1:3 về thể tích, biết hiệu suất phản ứng tổng hợp thực tế là 95%. Có thể sản xuất được lượng amoniac là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:03
Cho V lít (đktc) hỗn hợp N2 và H2 có tỉ lệ mol 1:4 vào bình kín và đun nóng. Sau phản ứng thu được 1,5 mol NH3. Biết hiệu suất phản ứng là H= 25%. Giá trị của V là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:03
Trong 3 oxit: FeO, Fe2O3, Fe3O4 thì chất nào phản ứng với HNO3 đặc nóng không tạo ra khí là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:03
Cho phản ứng tổng hợp ammoniac:N2+ 3H2 ⇌ 2 NH3Khi giảm nồng độ NH3 (các yếu tố khác giữ nguyên) thì phản ứng sẽ chuyển dịch theo chiều nào? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:02
Cho dung dịch NH3 đến dư vào 20 ml dung dịch Al2(SO4)3. Để hòa tan hết kết tủa thu được sau phản ứng cần tối thiểu 10 ml dung dịch NaOH 2M. Nồng độ mol của dung dịch Al2(SO4)3(Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:02
Dẫn 1,344 lít khí NH3 vào bình chứa 0,672 lít khí Cl2 (đktc). Thành phần % thể tích của mỗi khí trong hỗn hợp khí sau phản ứng là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:02
Cho 1,42 gam P2O5 tác dụng hoàn toàn với 50 ml dung dịch KOH 1M, thu được dung dịch X. Cô cạn dung dịch X thu được chất rắn khan gồm: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:02
Cho khí NH3 dư đi từ từ vào dung dịch X (chứa hỗn hợp CuCl2, FeCl3, AlCl3) thu được kết tủa Y. Nung kết tủa Y ta được chất rắn Z, rồi cho luồng khí NH3 dư đi từ từ qua Z nung nóng thu được chất ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:02
Tính lượng quặng photphoric chứa 90% canxi photphat dùng để điều chế 6,2 kg photpho nếu hiệu suất các phản ứng đều là 80%? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:02
Dẫn khí X đi qua ống sứ đựng CuO nung nóng, thu được hỗn hợp khí và hơi Y. Cho Y lần lượt qua ống (1) đựng CuSO4 khan dư và ống 2 đựng nước vôi trong. Thấy ống 1 chất rắn chuyển từ màu trắng sang màu xanh và ống 2 thấy nước vôi trong không ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:02
Hòa tan 14,2 gam P2O5 trong 250 g dung dịch H3PO4 9,8%. Nồng độ % của dung dịch axit H3PO4 thu được là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:02
Dẫn 2,24 lít khí NH3 (đktc) đi qua ống sứ đựng 32 gam bột CuO nung nóng thu được chất rắn X và khí Y. Thể tích khí Y sinh ra là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:01
Cho lượng khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 3,2 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn A và một khí B. Chất rắn A phản ứng vừa đủ với 20 ml dung dịch HCl 1M. Tính thể tích khí N2 (đktc) được tạo thành sau phản ứng: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:01
Dẫn 1,344 lít khí NH3 vào bình chứa 0,672 lít khí Cl2 (đktc). Khối lượng muối thu được sau phản ứng là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:01
Sục khí NH3 dư vào 200 ml dung dịch hỗn hợp chứa AlCl3 1M và CuCl2 0,5M sau khi phản ứng xảy ra hoàn toàn thu được kết tủa, lọc kết tủa đem nung nóng đến khối lượng không đổi thì thu được chất rắn có khối lượng là bao ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:01
Hấp thụ V lít khí NH3 (đktc) vào dung dịch Al2(SO4)3 dư thu được m gam kết tủa. Đem nung m gam kết tủa này đến khối lượng không đổi thu được (m-1,08) gam chất rắn khan. Giá trị của m là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:01
Có các so sánh NH3 với NH4+:(1) Trong NH3 và NH4+, nitơ đều có số oxi hóa -3(2) NH3 có tính bazơ, NH4+ có tính axit(3) Phân tử NH3 và ion ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:01
Hợp chất X có các đặc điểm sau:(1) Là chất khí ở nhiệt độ thường, nhẹ hơn không khí(2) Được thu bằng phương pháp đẩy không khí(3) Bị hấp thụ bởi dung dịch HCl đặc tạo khói trắngX là chất nào trong các chất sau? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:01
Cho vào bình kín thể tích không đổi 0,2 mol NO và 0,3 mol O2, áp suất trong bình là P1. Sau khi phản ứng hoàn toàn đưa bình về nhiệt độ ban đầu thì áp suất là P2. Tỉ lệ của P1 và P2 là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:00
Dẫn V lít khí NH3 đi qua ống sứ đựng lượng dư bột CuO (m gam) nung nóng thu được (m-4,8) gam chất rắn X và V’ lít khí Y (đktc). Giá trị của V’ là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:00
Cho lượng khí NH3 đi từ từ qua ống sứ chứa 32 gam CuO nung nóng, thu được chất rắn A và 2,24 lít khí N2 (đktc). Chất rắn A phản ứng vừa đủ với V ml dung dịch HCl 1M. Giá trị của V là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:00
Cho 2,13 gam P2O5 vào dung dịch có chứa 1,6 gam NaOH, thêm nước vào cho vừa đủ 400 ml. Tính CM của các muối trong dung dịch thu được? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:00
Cho các phản ứng:a) NH3+ HCl → NH4Clb) 4NH3+ 3O2 → 2N2+ 6H2Oc) 3NH3+ 3H2O + AlBr3→ Al(OH)3+ 3NH4Brd) NH3+ ... (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:00
Không khí trong phòng thí nghiệm bị ô nhiễm bởi khí clo. Để khử độc, có thể xịt vào không khí dung dịch nào sau đây? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:00
Phát biểu nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:00
Amoniac phản ứng được với nhóm chất nào sau đây trong điều kiện thích hợp? (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:52:59
Nhỏ từ từ dung dịch NH3 cho đến dư vào ống nghiệm đựng dung dịch Al2(SO4)3. Hiện tượng quan sát được là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:52:59
Nhiệt phân hoàn toàn 16 gam NH4NO2 trong bình kín dung tích 10 lít rồi đưa nhiệt độ bình về 1270C. Khi đó áp suất khí trong bình là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:52:59
Nhiệt phân dung dịch hòa tan m gam hỗn hợp NH4Cl và NaNO2 có tỉ lệ số mol NH4Cl : NaNO2 = 2:3 thu được 5,6 lít N2 (đktc). Giá trị của m là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:52:59
Trong phòng thí nghiệm để điều chế nito, người ta nhiệt phân NH4NO2, nhưng thực tế do chất này kém bền khó bảo quản nên người ta thường trộn hai dung dịch X và Y lại với nhau. Đó là: (Hóa học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:52:59