Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AB=a,AD=2a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc giữa SD với đáy bằng 60°. Tính khoảng cách d từ điểm C đến mặt phẳng (SBD) theo aa. (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 13:11:25
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B, AD=2BC, AB=BC=a3. Đường thẳng SA vuông góc với mặt phẳng (ABCD). Gọi E là trung điểm của cạnh SC. Tính khoảng cách d từ điểm E đến mặt phẳng (SAD). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 13:11:22
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC có cạnh đáy bằng a và cạnh bên bằng a216. Tính khoảng cách d từ đỉnh A đến mặt phẳng (SBC) . (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 13:11:20
Cho hình chóp S.ABCD có đáy là hình thang vuông tại A và B, AD=a, AB=2a, BC=3a, SA=2a, H là trung điểm cạnh AB, SH là đường cao của hình chóp S.ABCD. Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SCD). (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 13:11:18
Cho hình chóp S.ACBD có đáy ABCD là hình thang vuông tại A và B. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SA=AB=BC=1, AD=2. Tính khoảng cách d từ điểm A đến mặt phẳng (SBD). (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 13:11:16
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có cạnh đáy bằng 1, cạnh bên hợp với mặt đáy một góc 600. Tính khoảng cách dd từ O đến mặt phẳng (SBC). (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 07/09 13:11:10
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng 1. Tam giác SAB đều và nằm trong mặt phẳng vuông góc với đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ A đến (SCD). (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 07/09 13:11:10
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a, các cạnh bên của hình chóp bằng nhau và bằng 2a. Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SCD) (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 13:01:56
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác vuông tại A, AB=a,AC=a3. Tam giác SBC đều và nằm trong mặt phẳng vuông với đáy. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng (SAC). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 07/09 13:01:51
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a. Cạnh bên SA=a3 và vuông góc với mặt đáy (ABC). Tính khoảng cách d từ A đến mặt phẳng (SBC). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 13:01:44
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác đều cạnh a, SA vuông góc với mặt phẳng (ABC); góc giữa đường thẳng SB và mặt phẳng (ABC) bằng 60°.Gọi M là trung điểm của cạnh AB. Tính khoảng cách d từ B đến mặt phẳng (SMC). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 07/09 13:01:39
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông tâm O, cạnh a. Cạnh bên SA=a152 và vuông góc với mặt đáy (ABCD). Tính khoảng cách d từ O đến mặt phẳng (SBC). (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 07/09 13:01:26
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh bằng a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, SB hợp với mặt đáy một góc 60°.Tính khoảng cách d từ điểm D đến mặt phẳng (SBC). (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 07/09 13:01:21
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật có AB=a2. Cạnh bên SA=2a và vuông góc với mặt đáy (ABCD). Tính khoảng cách dd từ D đến mặt phẳng (SBC). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 13:01:17
Cho hình chóp S.ABC có đáy ABC là tam giác cạnh BC=a,AC=2a2, góc ACB^=450. Cạnh bên SB vuông góc với mặt phẳng (ABC). Tính khoảng cách từ điểm A đến mặt phẳng (SBC). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 07/09 13:01:11
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật, BC=a. Cạnh bên SA vuông góc với đáy, góc SCA^=BSC^=300. Gọi M là trung điểm của CD. Tính khoảng cách từ D đến mặt phẳng (SAM). (Tổng hợp - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 03/09 15:34:40
Cho hình chóp S.ABCD, có đáy ABCD là hình chữ nhật. Cạnh bên SA vuông góc với đáy , SA=AB=a và AD=x.a. Gọi E là trung điểm của SC. Tìm x, biết khoảng cách từ điểm E đến mặt phẳng (SBD) bằng h=a3. (Tổng hợp - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 03/09 15:34:23
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Tam giác ABC đều, hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Đường thẳng SD hợp với mặt phẳng (ABCD) một góc 300. Tính khoảng cách d ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 15:34:04
Cho hình chóp S.ABCD, đáy ABCD là hình vuông cạnh a. Hình chiếu vuông góc của S trên mặt phẳng (ABCD) là điểm H trùng với trung điểm của AB, biết SH=a3. Gọi M là giao điểm của HD và AC. Tính khoảng cách từ điểm M đến mặt phẳng (SCD). (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 15:33:45
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình thoi cạnh a. Tam giác ABC đều, hình chiếu vuông góc H của đỉnh S trên mặt phẳng (ABCD) trùng với trọng tâm của tam giác ABC. Đường thẳng SD hợp với mặt phẳng (ABCD) góc 300. Tính khoảng cách d từ B ... (Tổng hợp - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 15:33:33
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình chữ nhật với AC=2a, BC=a. Đỉnh S cách đều các điểm A,B,C. Tính khoảng cách d từ trung điểm M của SC đến mặt phẳng (SBD). (Tổng hợp - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 03/09 15:33:04