Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên bốn lớp electron (K, L, M, N), lớp ngoài cùng có 5 electron. Số hiệu nguyên tử của X là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:21
Cấu hình electron của nguyên tử 29Cu là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:21
Đối với năng lượng của các phân lớp theo nguyên lý vững bền, trường hợp nào sau đây không đúng ? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:21
Cấu hình e của nguyên tử có số hiệu Z = 17 là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:21
Cấu hình electron của nguyên tố X là 1s22s22p63s1. Biết rằng X có số khối là 24 thì trong hạt nhân của X có: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:21
Cấu hình electron của nguyên tử biểu diễn: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:20
Cấu hình e nguyên tử của nguyên tố có số hiệu nguyên tử 26 là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:20
Nguyên tử của nguyên tố Y được cấu tạo bởi 36 hạt, trong đó số hạt mang điện gấp đôi số hạt không mang điện. Cấu hình electron của nguyên tử Y là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:20
Nguyên tử nguyên tố X có 1 electron lớp ngoài cùng và có tổng số electron ở phân lớp d và p là 17. Số hiệu của X là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:20
Cấu hình electron ở trạng thái cơ bản của nguyên tử nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp s là 7. X không phải nguyên tố nào dưới đây ? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:20
Tổng số hạt cơ bản (p, n, e) của nguyên tử X là 40, cấu hình electron của nguyên tử X là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:20
Nguyên tử nguyên tố X có tổng số hạt (p, n, e) là 76, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 20 hạt. Cấu hình electron nguyên tử của nguyên tố X là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:20
Nguyên tử X có tổng số hạt p,n,e là 52 và số khối là 35. Cấu hình electron của X là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:19
Nguyên tử nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản là 52, trong đó số hạt không mang điện lớn gấp 1,059 lần số hạt mang điện tích dương. Kết luận nào dưới đây là không đúng với Y ? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:19
Chọn mệnh đề sai : (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:53
Nguyên tử X có 19 electron. Ở trạng thái cơ bản X có số obitan chứa e là : (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:53
Cấu hình electron lớp ngoài cùng của nguyên tử nguyên tố X được phân bố như sau : Số hiệu nguyên tử và kí hiệu của nguyên tố X là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:53
Cho 3 ion : Na+, Mg2+, F-. Câu nào sau đây sai ? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:53
Nguyên tử của nguyên tố A có phân lớp ngoài cùng là 3p. Tổng electron ở các phân lớp p là 9. Nguyên tố A là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:53
Nguyên tử R mất đi 1 electron tạo ra cation R+ có cấu hình electron ở phân lớp ngoài cùng là 2p6. Cấu hình electron và số hiệu nguyên tử của R lần lượt là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:53
Trong ion ClO4- có tổng số hạt mang điện tích âm là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:52
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở phân lớp d là 6. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:52
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron ở các phân lớp p là 11. Nguyên tố X thuộc loại nguyên tố (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:52
Nguyên tử của nguyên tố A và B đều có phân lớp ngoài cùng là 2p. Tổng số e ở hai phân lớp ngoài cùng hai nguyên tử này là 3. Vậy số hiệu nguyên tử của A và B lần lượt là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:52
Nguyên tử nguyên tố X có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p1.Nguyên tử nguyên tố Y có e cuối cùng điền vào phân lớp 3p3.Số proton của X,Y lần lượt là : (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:52
Biết rằng các electron của nguyên tử X được phân bố trên ba lớp electron (K, L, M), lớp ngoài cùng có 6 electron. Số electron ở lớp L trong nguyên tử X là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:52
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số hạt electron trong các phân lớp p là 7. Số hạt mang điện của một nguyên tử Y nhiều hơn số hạt mang điện của một nguyên tử X là 8 hạt. Các nguyên tố X và Y lần lượt là (biết số hiệu nguyên tử của nguyên tố: Na = ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:52
Nguyên tử X có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 3s1. Trong một nguyên tử X có tổng số hạt mang điện là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:52
Ở trạng thái cơ bản, nguyên tử của nguyên tố X có 5 electron ở lớp M. Số proton có trong 1 nguyên tử X là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:51
Mệnh đề nào sau đây là không đúng: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:51
Lớp M (n = 3) có số obitan nguyên tử là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:51
Phát biểu nào sau đây là đúng. (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:51
Lớp thứ 3 (n = 3) có số phân lớp là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:51
Trong các cấu hình electron dưới đây, cấu hình nào không tuân theo nguyên lí Pauli? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:51
Phát biểu nào dưới đây không đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:50
Phát biểu nào dưới đây là không đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:50
Nguyên tử của nguyên tố X có tổng số electron trong các phân lớp p là 7. Nguyên tử của nguyên tố Y có tổng số hạt mang điện nhiều hơn tổng số hạt mang điện của X là 8. X và Y là các nguyên tố: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:50
Một nguyên tử R có tổng số hạt mang điện và không mang điện là 34, trong đó số hạt mang điện gấp 1,833 lần số hạt không mang điện. Nguyên tố R và cấu hình electron là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:50
Ở phân lớp 4d, số electron tối đa là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:50
Lớp thứ n có số obitan tối đa là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:19:50