Cho 3 nguyên tố A, M, X có cấu hình electron lớp ngoài cùng (n = 3) tương ứng là ns1, ns2 np1 , ns2 np5 . Phát biểu nào sau đây không đúng ? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:21:04
Cho nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron ở trạng thái cơ bản là [Ar]3d104s2. Phát biểu nào sau đây không đúng khi nói về X ? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:21:04
X và Y là hai nguyên tố thuộc nhóm A trong bảng tuần hoàn. Tổng số electron trong anion XY32- là 40. Nhận xét đúng về vị trí của các nguyên tố X và Y trong bảng tuần hoàn là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:21:03
Nguyên tố kim loại X thuộc chu kì 4 trong bảng tuần hoàn, có 6 electron độc thân số hiệu nguyên tử của X bằng: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:21:02
Nguyên tử của nguyên tố X có cấu hình electron [khí hiếm] (n - 1)dans1 .Vị trí của nguyên tố X trong bảng hệ thống tuần hoàn là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:21:00
Dãy gồm nguyên tử X và các ion Y2+, Z– đều có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng 3p6 là : (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:59
Phân tử X2Y có tổng số hạt mang điện là 44 trong đó số hạt mang điện của X bằng 8/3 lần số hạt mang điện của Y. Nhận xét nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:58
Hợp chất ion G tạo nên từ các ion đơn nguyên tử M2+ và X2-. Tổng số hạt (nơtron, proton, electron) trong phân tử G là 84, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 28 hạt. Số hạt mang điện của ion ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:57
Ion A3+ có cấu hình electron phân lớp ngoài cùng là 3d3. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là : (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:56
Một ion M3+ có tổng số hạt proton, nơtron, electron là 79, trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 19. Vị trí của nguyên tử M trong bảng tuần hoàn là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:54
Hai nguyên tố X, Y ở hai chu kì liên tiếp và ở hai phân nhóm liên tiếp, tổng điện tích hạt nhân là 23. Mệnh đề nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:53
A, B là hai nguyên tố thuộc cùng 1 phân nhóm và thuộc hai chu kì liên tiếp trong bảng tuần hoàn. Biết ZA+ ZB = 32. Số proton trong A, B lần lượt là (biết ZA < ZB) (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:52
Ba nguyên tử X, Y, Z có tổng số điện tích hạt nhân bằng 17, số proton của X nhiều hơn Y 2 proton. Tổng số electron trong ion (X3Y)2- là 32. Nhận xét nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:51
Anion X- và cation Y2+ đều có cấu hình electron lớp ngoài cùng là 3s23p6. Vị trí của các nguyên tố trong bảng tuần hoàn các nguyên tố hóa học là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:50
A, B ở hai phân nhóm chính liên tiếp trong bảng tuần hoàn. B thuộc nhóm V. Ở trạng thái đơn chất chúng không phản ứng với nhau.Tổng số p trong 2 hạt nhân nguyên tử bằng 23. Vị trí của A trong bảng tuần hoàn là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:49
Hai nguyên tử của nguyên tố X và Y có cấu hình electron ở lớp ngoài cùng là 4pa và 4sb. Tổng số electron ở hai phân lớp ngoài cùng của X và Y là 7. Biết X không phải là khí hiếm. Vậy Y và X lần lượt là: (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:49
Hợp chất A tạo bởi ion M2+ và ion X2-. Tổng số hạt cơ bản tạo nên trong hợp chất A là 241 trong đó tổng số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang điện là 47. Tổng số hạt mang điện của ion M2+ nhiều hơn của ion ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:49
Cho các thông tin sau: Ion X2- có cấu hình electron: 1s22s22p63s23p6. Nguyên tố Y có tổng số hạt cơ bản trong nguyên tử là 40. Trong đó số hạt mang điện nhiều hơn số hạt không mang ... (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:46
Hai nguyên tố X và Y thuộc hai nhóm chính kế tiếp nhau trong một chu kỳ có tổng số proton trong hai hạt nhân nguyên tử là 51. Số hiệu nguyên tử của X, Y lần lượt là (Hóa học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:20:44