Một vật thật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính. Ban đầu ảnh của vật qua thấu kính là A1B1 là ảnh thật. Giữ thấu kính cố định di chuyển vật dọc trục chính lại gần thấu kính một đoạn 2 cm thì thu được ảnh của vật là A2B2 vẫn là ảnh thật ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 18:11:29
Một người có điểm cực cận cách mắt 15 cm, quan sát một vật nhỏ bằng kính lúp trên vành kính có ghi 5x trong trạng thái không điều tiết (mắt đặt sát kính), số bội giác thu được là 3,3. Vị trí của điểm cực viễn cách mắt người đó là? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 18:11:23
Một người sử dụng kính thiên văn để ngắm chừng ở vô cực. Vật kính có tiêu cự 1 m, vật kính và thị kính cách nhau 104 cm. Số bội giác của kính là? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 18:11:21
Mắt thường có khoảng cách từ thấu kính mắt tới màng lưới là 16 mm. Điểm cực cận cách mắt 25 cm. Tiêu cự thấu kính mắt khi không điều tiết và điều tiết tối đa lần lượt là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 18:11:19
Vật AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ thu được ảnh thật cao gấp hai lần vật. Sau đó giữ nguyên AB, di chuyển thấu kính dọc trục chính ra xa vật một đoạn 15 cm thì thấy ảnh cũng bị dịch chuyển một đoạn 15 cm so với ban đầu. Tiêu ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 18:09:11
Một người mắt không có tật quan sát một vật qua một kính hiển vi quang học trong trạng thái mắt không điều tiết. Mắt người đó có điểm cực cận cách mắt 25 cm. Thị kính có tiêu cự 4 cm và vật ở cách vật kính 13/12 cm. Khi đó độ bội giác của kính hiển ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 18:09:00
Vật sáng AB đặt trước thấu kính hội tụ, cho ảnh A'B'=AB/2 Khoảng cách giữa AB và A’B’ là 180cm. Tiêu cự của thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09 17:56:46
Một thấu kính phân kì mỏng có tiêu cự f. Một điểm sáng S nằm trên trục chính của thấu kính cách thấu kính 15 cm. Dịch vật lại gần thấu kính một khoảng a = 5 cm thì thấy ảnh dịch chuyển đi một khoảng b = 1,5 cm. Tiêu cự f của thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 17:56:39
Một mắt cận có điểm Cv cách mắt 50 cm. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở vô cực thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D1. Để có thể nhìn rõ không điều tiết một vật ở cách mắt 10 cm thì phải đeo kính sát mắt có độ tụ D2. Tổng (D1 + D2) gần giá ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 17:56:33
Cho thấu kính O1 có độ tụ D1 = 4 dp đặt đồng trục với thấu kính O2 có độ tụ D2 = -5 dp. Chiếu tới quang hệ một chùm sáng song song và song song với trục chính của quang hệ. Để chùm ló ra khỏi quang hệ là chùm song song thì khoảng cách giữa hai thấu ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 17:56:29
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, cách thấu kính một khoảng 20cm, qua thấu kính cho ảnh thật A’B’ cao gấp 3 lần vật AB. Tiêu cự của thấu kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09 17:56:22
Vật thật, cao 4cm đặt vuông góc với trục chính của thấu kính, qua thấu kính cho ảnh ngược chiều với vật. Ảnh cao 3cm. Số phóng đại của ảnh có giá trị là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 17:56:18
Một người có khoảng nhìn rõ từ 25 cm đến vô cực, quan sát một vật nhỏ qua kính lúp có độ tụ D = + 20 dp trong trạng thái ngắm chừng ở vô cực. Độ bội giác của kính là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 17:56:17
Một vật AB có dạng đoạn thẳng nhỏ cao 2cm đặt song song với một màn hứng ảnh cố định. Đặt một thấu kính có tiệu cực f vào khoản giữa hai vật và màn sao trục chính của thấu kính đi qua A và vuông góc với màn ảnh. Khi ảnh của vật AB hiện rõ trên màn ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 17:56:15
Một người cận thị về già, khi đọc sách đặt cách mắt 25 cm phải đeo kính số 2. Khoảng thấy rõ ngắn nhất của người đó là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 17:56:14
Một người mắt cận khi về già chỉ nhìn được vật cách mắt tử 40 cm đến 80 cm. Để mắt người này nhìn rõ vật ở xa vô cực không phải điều tiết thì phải đeo sát mắt thấu kính có độ tụ là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 17:56:10
Một người bị viễn thị có điểm cực cận cách mắt 50 cm. Khi đeo kính có độ tụ +1 dp sát mắt, người này sẽ thấy những vật gần nhất cách mắt (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 17:56:08
Điểm sáng S đặt trên trục chính của một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm, cách thấu kính 30 cm. Ảnh S' của S cho bởi thấu kính này cách thấu kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 17:56:05
Vật AB cao 2 cm nằm trước thấu kính hội tụ, cách thấu kính 16 cm cho ảnh A’B’ cao 8 cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 17:56:04
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự f = 4cm. Đặt một điểm sáng S trên trục chính, ở bên trái thấu kính thì thu được một ảnh thật S' của S qua thấu kính, cách thấu kính 12 cm. Cố định S, tịnh tiến thấu kính dọc theo trục chính sang phải một đoạn 6 cm thì ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 17:55:59
Qua một thấu kính, ảnh thật của một vật cao hơn vật 2 lần và cách vật 36 cm. Tiêu cự của thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 17:55:58
Vật sáng AB đặt trên trục chính và vuông góc với trục chính của thấu kính sẽ có ảnh ngược chiều lớn gấp 4 lần AB và cách AB một khoảng 100cm. Tiêu cự của thấu kính là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 17:55:57
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 30 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính. Ảnh của vật tạo bởi thấu kính là ảnh ảo và cách vật 40 cm. Khoảng cách từ AB đến thấu kính có giá trị gần nhất với giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 17:55:55
Vật thật AB vuông góc với trục chính của một thấu kính phân kì, tiêu cự f = -20cm. Ảnh A'B' qua thấu kính có A'B'=0,4AB. Xác định khoảng cách giữa vật và ảnh. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 17:55:53
Đặt vật sáng AB trước thấu kính phân kì. Chiều cao vật và ảnh lần lượt là 20 cm và 10 cm. Số phóng đại ảnh là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 17:55:52
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính cho ảnh cao bằng nửa vật. Khoảng cách giữa vật và ảnh là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 17:55:49
Một người chưa đeo kính nhìn được vật gần nhất cách mắt 12cm. Khi đeo kính sát mắt người này đọc được sách gần nhất cách mắt 24cm. Tiêu cự của kính đeo là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09 17:55:47
Cho thấu kính hội tụ có tiêu cự 10 cm. Vật sáng AB là một đoạn thẳng đặt vuông góc trục chính của thấu kính, cách thấu kính 30cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 17:55:45
Một lăng kính có tiết diện thẳng là tam giác ABC, góc chiết quang A = 450. Chiếu một tia sáng đơn sắc tới lăng kính theo phương vuông góc với mặt bên AB. Tia sáng khi đi ra khỏi lăng kính nằm sát với mặt bên AC. Chiết suất của lăng kính bằng: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 17:55:44
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 40 cm. Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của thấu kính và cách thấu kính 30 cm. Khoảng cách giữa vật và ảnh của nó qua thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 17:55:42
Một người viễn thị phải đeo sát mắt kính viễn có độ tụ 2dp thì mới nhìn rõ các vật gần nhất cách mắt 25 cm. Nếu đọc sách mà không muốn đeo kính, người đó phải đặt trang sách gần nhất cách mắt 1 đoạn là: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09 17:55:38
Một người có điểm cực cận cách mắt 25 cm dùng một kính lúp có tiêu cự 12 cm đặt cách mắt 5 cm để quan sát một vật nhỏ trong trạng thái ngắm chừng ở điểm cực cận. Số bội giác của kính lúp có giá trị (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09 17:55:36
Một thấu kính hội tụ có tiêu cự 20 cm. Độ tụ của thấu kính tính theo đơn vị điôp là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 17:55:33