Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 22:04:26
Hai lực song song cùng chiều có độ lớn 20N và 30N, khoảng cách giữa đường tác dụng của hợp lực của chúng đến lực lớn hơn bằng 0,4 m. Tìm khoảng cách giữa hai lực đó. (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 22:04:23
Hai tấm kim loại phẳng song song cách nhau 2cm nhiễm điện trái dấu. Muốn làm cho điện tích q=5.10−10C di chuyển từ tấm này sang tấm kia cần tốn một công A=2.10−9J. Xác định cường độ điện trường bên trong hai tấm kim loại, biết điện trường bên trong ... (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09/2024 22:04:22
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua đoạn mạch là I = 0,125 A. Tính điện lượng chuyển qua tiết diện thẳng của mạch trong 2 phút và số electron tương ứng chuyển qua: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 22:04:20
Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách nhau d. Ban đầu, điện môi giữa hai bản tụ là không khí. Nếu thay không khí bằng điện môi có hằng số điện môi là ε=2 thì điện dung của tụ điện (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 22:04:15
Electron bay từ bản âm sang bản dương của một tụ điện phẳng, điện trường giữa hai bản tụ điện có cường độ E = 9.104 v/m. Khoảng cách giữa hai bản tụ điện là 7,2 cm. Cho biết, vận tốc ban đầu của electron bằng không và khối lượng của electron là ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 22:04:13
Một tụ điện phẳng gồm hai bản kim loại đặt song song với nhau và cách nhau d. Nếu tăng khoảng cách giữa hai bản tụ điện lên hai lần thì điện dung của tụ điện: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 22:04:11
Một proton được thả không vận tốc ban đầu ở sát bản dương trong điện trường đều giữa hai bản kim loại phẳng tích điện trái dấu. Cường độ điện trường giữa hai bản là 100 V/m. Khoảng cách giữa hai bản là 1 cm. Tính vận tốc của proton khi nó đến đập vào ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:04:09
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 2 cm có một hiệu điện thế không đổi 220 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 22:04:04
Hai viên bi sắt kích thước nhỏ, mang các điện tích q1 và q2, đặt cách nhau một khoảng r. Sau đó các viên bi được phóng điện sao cho điện tích các viên bi chỉ còn một nữa điện tích lúc đầu, đồng thời đưa chúng đến cách nhau một khoảng 0,25r thì lực ... (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 22:04:03
Một electron chuyển động dọc theo đường sức của một điện trường đều có cường độ điện trường E = 100 V/m với vận tốc ban đầu 300 km/s theo hướng của véc tơ E→ . Hỏi electron chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó giảm đến bằng ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 22:04:01
Hiệu điện thế giữa hai đầu mạch điện gồm 2 điện trở 10 Ω và 30 Ω ghép nối tiếp với nhau và đặt vào hiệu điện thế 20 V. Cường độ dòng điện qua điện trở 10 Ω là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 22:03:58
Một điện tích −1 μC đặt trong chân không sinh ra điện trường tại một điểm cách nó 1 m có độ lớn và hướng là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 22:03:55
Một điện trường đều E = 300 V/m. Tính công của lực điện trường trên di chuyển điện tích q = 10 nC trên quỹ đạo ABC với ABC là tam giác đều cạnh a = 10 cm như hình vẽ: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 22:03:49
Hai hạt bụi trong không khí, mỗi hạt chứa 5.108 electron cách nhau 2 cm. Lực đẩy tĩnh điện giữa hai hạt bằng (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:03:45
Một electron chuyển động với vận tốc v1 = 3.107 m/s bay ra từ một điểm của điện trường có điện thế V1 = 6000 V và chạy dọc theo đường sức của điện trường đến một điểm tại đó vận tốc của electron giảm xuống bằng không. Điện thế V2 của điện trường tại ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 22:03:42
Cho hai quả cầu nhỏ trung hòa điện cách nhau 40 cm. Giả sử bằng cách nào đó có 4.1012 electron từ quả cầu này di chuyển sang quả cầu kia. Khi đó chúng hút hay đẩy nhau? Tính độ lớn lực tương tác đó (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 22:03:37
Cường độ dòng điện không đổi chạy qua dây tóc bóng đèn là I = 0,273 A. Tính số electron dịch chuyển qua tiết diện thẳng của dây tóc trong một phút. (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09/2024 22:03:34
Một electrôn chuyển động dọc theo hướng đường sức của một điện trường đều có cường độ 100 v/m với vận tốc ban đầu là 300 km/s. Hỏi nó chuyển động được quãng đường dài bao nhiêu thì vận tốc của nó bằng không: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 22:03:32
Cho 2 điện tích điểm nằm ở 2 điểm A và B và có cùng độ lớn, cùng dấu. Cường độ điện trường tại một điểm trên đường trung trực của AB thì có phương (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 22:03:29
Hai quả cầu kim loại kích thước giống nhau mang điện tích với |q1| = |q2|, đưa chúng lại gần thì chúng hút nhau. Nếu cho chúng tiếp xúc nhau rồi tách ra thì chúng sẽ mang điện tích: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 22:03:24
Hai điện tích q1 = 3q; q2 = 27q đặt cố định tại 2 điểm A, B trong không khí với AB = a. Tại điểm M có cường độ điện trường tổng hợp bằng 0. Điểm M (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 22:03:18
Hai điện tích điểm q1 = -10-6 và q2 = 10-6 đặt tại hai điểm A và B cách nhau 40 cm trong chân không. Cường độ điện trường tổng hợp tại điểm N cách A 20 cm và cách B 60 cm có độ lớn (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09/2024 22:03:15
Hai điện tích q1 = -10-6 ; q2 = 10-6 đặt tại hai điểm A, B cách nhau 40cm trong không khí. Cường độ điện trường tổng hợp tại trung điểm M của AB là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 22:03:11
Đặt một điện tích âm, khối lượng nhỏ vào một điện trường đều rồi thả nhẹ. Điện tích sẽ chuyển động (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 22:03:06
Phát biểu nào sau đây là không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 22:03:05
Một quả cầu nhỏ khối lượng 0,1g và có điện tích q = -10-6 C được treo bằng một sợi dây mảnh ở trong điện trường E = 1000 V/m có phương ngang cho g = 10m/s2 . Khi quả cầu cân bằng, tính góc lệch của dây treo quả cầu so với phương thẳng đứng. (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 22:03:03
Một electron có q = -1,6.10-19 C và khối lượng của nó bằng 9,1.10-31 kg. Xác định độ lớn gia tốc a mà e thu được. Khi đặt trong điện trường đều E = 100 V/m. (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 22:02:58
Một quả cầu khối lượng m = 1 g treo bởi sợi dây mảnh ở trong điện trường có cường độ E = 1000 V/m có phương ngang thì dây treo quả cầu lệch góc α = 30° so với phương thẳng đứng. Quả cầu có điện tích q > 0. Cho g = 10 m/s2. Tính lực căng dây treo quả ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 22:02:52
Tại A có điện tích điểm q1, tại B có điện tích điểm q2. Người ta tìm được điểm M tại đó điện trường bằng 0. M nằm trên đoạn thẳng nối A, B và ở gần A hơn B. Có thể nói gì về dấu và độ lớn của các điện tích q1, q2? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 22:02:46
Cho hai điện tích điểm nằm dọc theo trục Ox, trong đó điện tích q1 = -9.10-6 C đặt tại gốc tọa độ O và điện tích q2 = 4.10-6 C nằm cách gốc tọa độ 20 cm. Tọa độ của điểm trên trục Ox mà cường độ điện trường tại đó bằng không là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 22:02:40
Điện trường giữa hai bản của một tụ điện phẳng đặt nằm ngang có cường độ điện trường 4900 V/m. Xác định khối lượng hạt bụi đặt trong điện trường này nếu nó mang điện tích q= 4.10-10 C và đang ở trạng thái cân bằng. ( lấy g = 10 m/s2) (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 22:02:31
Cho hình vuông ABCD cạnh a, tại A và C đặt các điện tích q1 = q3 = q. Phải đặt ở B điện tích bằng bao nhiêu để cường độ điện trường tại D bằng 0 ? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 22:02:26
Cho hai điện tích q1 = 4.10-10 C, q2 = -4.10-10 C đặt tại A và B trong không khí, AB = a = 2 cm. Xác định vec tơ cường độ điện trường tại điểm N sao cho A, B, N tạo thành tam giác đều. (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 22:02:16
Điện tích điểm q = -3.10-6 C được đặt tại điểm mà tại đó điện trường có phương thẳng đứng, chiều từ trên xuống dưới và cường độ điện trường E = 12000 V/m. Phương, chiều và độ lớn của lực tác dụng lên điện tích q (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 22:02:07
Chọn phát biểu sai. Có ba điện tích điểm nằm cố định trên ba đỉnh một hình vuông (mỗi điện tích ở một đỉnh) sao cho cường độ điện trường ở đỉnh thứ tư bằng không. Nếu vậy thì trong ba điện tích đó (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 22:02:02
Tại ba đỉnh của một hình vuông cạnh a = 40 cm, người ta đặt ba điện tích điểm dương bằng nhau q1 = q2 = q3 = 5.10-9 C. Vec tơ cường độ điện trường tại đỉnh thứ tư của hình vuông có độ lớn (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 22:01:56
Xác định vec tơ cường độ điện trường gây ra bởi hệ hai điện tích điểm q1 = 2.10-7 C và q2 = -4.10-7 C tại điểm đặt giữa của đoạn thẳng nối hai điện tích. Biết hai điện tích cách nhau 10 cm ở trong rượu có hằng số điện môi ε = 2,2 (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 22:01:51
Có một điện tích Q = 5. 10-9 C đặt tại điểm A trong chân không. Cường độ điện trường tại điểm B cách A một khoảng 10 cm (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09/2024 22:01:44
Chọn phương án đúng. Công thức xác định cường độ điện trường của điện tích điểm Q < 0 có dạng: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 21:53:18