Một quả cầu nhỏ có khối lượng m = 0,25g mang điện tích q=2,5.10−9C treo vào một điểm O bằng một dây tơ có chiều dài l. Quả cầu nằm trong điện trường đều có phương nằm ngang, cường độ E=106V/m. Khi đó dây treo hợp với phương thẳng đứng một góc. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 18:26:02
Ba dòng điện thẳng song song cùng chiều theo thứ tự có I1=12 A; I2=6 A; I3=8,4 A nằm trong một mặt phẳng, khoảng cách giữa I1 và I2 bằng a = 5cm, giữa I2 và I3 bằng b = 7cm. Lực từ tác dụng lên mỗi đơn vị dài dòng điện I3 là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 18:25:57
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1=2 cm. Lực đẩy giữa chúng là F1=1,6.10−4N. Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2=2,5.10−4N thì khoảng cách giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 18:25:47
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau d = 2cm, được tích điện trái dấu nhau. Chiều dài mỗi bản là l = 5cm. Một proton đi vào chính giữa 2 bản theo phương song song với 2 bản, với vận tốc 2.104m/s. Cho mp=1,67.1027kg, q=1,6.10−19C ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 18:25:38
Một tụ điện có điện dung C=6 μF được mắc vào nguồn điện có hiệu điện thế U = 100 V. Sau khi ngắt tụ điện khỏi nguồn, nối hai bản tụ với nhau bằng một dây dẫn cho tụ điện phóng điện đến khi tụ điện mất hoàn toàn điện tích. Tính nhiệt lượng tỏa ra trên ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 18:25:18
Đồ thị của cường độ dòng điện trong mạch dao động được cho như hình vẽ. Biểu thức của điện tích trên bản cực của tụ điện là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 18:25:11
Hai điện tích điểm q1=0,5nC và q2=−0,5nC đặt tại hai điểm A, B cách nhau a = 6 cm trong không khí. Cường độ điện trường tại điểm M nằm hên trung trực của AB, cách trung điểm của AB một khoảng d = 4 cm có độ lớn là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 18:25:04
Hai điện tích điểm bằng nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1=4 cm Lực đẩy giữa chúng là F1=9.10−5N. Để lực tác dụng giữa chúng là F2=1,6.10−4N thì khoảng cách r2 giữa các điện tích đó phải bằng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 18:24:56
Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 20cm. Độ lớn cường độ điện trường là 1000V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 18:24:54
Cho điện tích dịch chuyển giữa 2 điểm cố định trong một điện trường đều với cường độ 150V/m thì công của lực điện trường là 60 mJ. Nếu cường độ điện trường là 200 V/m thì công của lực điện trường dịch chuyển điện tích giữa hai điểm đó là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 18:24:51
Để tụ tích một điện tích 10 nC thì đặt vào tụ điện một hiệu điện thế 4 V. Để tụ đó tích một điện tích 2,5 nC thì phải đặt vào tụ điện một hiệu điện thế là: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 18:24:46
Một electron bay với vận tốc v=1,2.107 m/s từ một điểm có điện thế V1=600V theo hướng của một đường sức. Điện thế V2 của điểm mà ở đó electron dừng lại có giá trị nào sau đây (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 18:24:42
Một hạt mang điện tích q=3,2.10−19 C bay vào từ trường đều có cảm ứng từ B = 0,5T, vận tốc hạt là 106 m/s và có phương hợp với vectơ cả ứng từ góc 30°. Lực Lorenxơ tác dụng lên hạt có độ lớn bằng (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 18:24:36
Chọn câu đúng. Hai điện tích điểm q1=2.10−6C và q2=−8.10−6C lần lượt đặt tại A và B với AB=a=10cm . Xác định điểm M trên được AB tại đó E2→=4E1→ (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 18:24:32
Cường độ điện trường của một điện tích điểm gây ra tại A bằng 36 V/m, tại B bằng 9 V/m. Hỏi cường độ điện trường tại C của AB là bao nhiêu? Cho biết A, B, C cùng nằm trên một đường sức (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 18:24:26
Có hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 8cm nằm tại hai điểm A và B. Biết q1=-4 μC, q2=1 μC. Vị trí điểm M mà tại đó điện trường bằng 0 (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 18:24:20
Thế năng tĩnh điện của một electron tại điểm M trong điện trường của một điện tích điểm là -32.10-19 J. Mốc để tính thế năng tĩnh điện ở vô cực. Điện thế tại điểm M bằng: (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 18:21:35
Một proton bay theo phương của một đường sức điện. Lúc proton ở điểm A thì vận tốc của nó bằng 2,5.104 m/s. Khi bay đến B vận tốc của proton bằng không. Điện thế tại A bằng 500 V. Hỏi điện thế tại điểm B bằng bao nhiêu. Cho biết proton có khối lượng ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 18:21:31
Hai điện tích điểm q1 = -1,7.10-8 C và q2 = 2.10-8 C nằm cách điện tích điểm q0 = 3.10-8 C những đoạn a1 = 2 cm và a2 = 5 cm. Cần phải thực hiện một công bằng bao nhiêu để đổi vị trí của q1 cho q2? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 18:21:24
Có hai điện tích điểm q1 = 10-8 C và q2 = 4.10-8 C đặt cách nhau r = 12 cm. Tính điện thế của điện trường gây ra bởi hai điện tích trên tại điểm có cường độ điện trường bằng không. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 18:21:20
Trong đèn hình của máy thu hình, các electron được tăng tốc bởi hiệu điện thế 25000 V. Hỏi khi electron đập vào màn hình thì vận tốc của nó bằng bao nhiêu ? Coi vận tốc ban đầu của electron nhỏ. Coi khối lượng của electron bằng 9,1.10-31 kg và không ... (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 18:21:14
Một quả cầu nhỏ khối lượng 3,06.10-15 kg nằm lơ lửng giữa hai tấm kim loại song song nằm ngang nhiễm điện trái dấu. Điện tích của quả cầu đó bằng 4,8.10-18 C. Hai tấm kim loại cách nhau 2 cm. Hiệu điện thế đặt vào hai tấm đó là ( lấy g = 10 m/s2) (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 18:21:12
Hiệu điện thế giữa hai điểm C và D trong điện trường là UCD = 120 V. Công điện trường dịch chuyển electron từ C đến D là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 18:21:10
Cho ba bản kim loại phẳng tích điện A, B, C đặt song song như hình vẽ. Cho d1 = 5 cm, d2 = 8 cm. Coi điện trường giữa các bản là đều, có chiều như hình vẽ, có độ lớn E1 = 4.104 V/m, E2 = 5.104 V/m. Tính hiệu điện thế VB, VC của các bản B và C nếu lấy ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 18:21:07
Ba điểm A, B, C tạo thành một tâm giác vuông tại C với AC = 3 cm, BC = 4 cm nằm trong một điện trường đều. Vec tơ cường độ điện trường E song song với AB, hướng từ A đến B và có độ lớn E = 5000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm A, C là: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 18:21:05
Điện thế tại điểm M là VM = 9 V, tại điểm N là VN = 12 V, tại điểm Q là VQ = 6 V. Phép so sánh nào dưới đây sai ? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 18:21:03
Một điện tích q = 10-6 C di chuyển từ điểm A đến điểm B trong một điện trường, thì được năng lượng 2.10-4 J. Hiệu điện thế giữa hai điểm A và B là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 18:20:58
Khi UAB > 0, ta có: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 18:20:56
Điện thế là đại lượng đặc trưng riêng cho điện trường về (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 18:20:52
Công của lực điện trường dịch chuyển một điện tích - 2μC từ A đến B là 4 mJ. UAB bằng (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 18:20:50
Trong một điện trường đều, điểm A cách điểm B 1m, cách điểm C 2 m. Nếu UAB = 10 V thì UACbằng (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 18:20:47
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 18:20:45
Hai điểm trên một đường sức trong một điện trường đều cách nhau 2m. Độ lớn cường độ điện trường là 1000 V/m. Hiệu điện thế giữa hai điểm đó là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 18:20:40
Trong một điện trường đều, nếu trên một đường sức, giữa hai điểm cách nhau 4 cm có hiệu điện thế 10 V, giữa hai điểm cách nhau 6 cm có hiệu điện thế là (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 18:20:38
Quan hệ giữa cường độ điện trường E và hiệu điện thế U giữa hai điểm mà hình chiếu đường nối hai điểm đó lên đường sức là d thì cho bởi biểu thức (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09/2024 18:20:36
Trong các nhận định dưới đây về hiệu điện thế, nhận định nào dưới đây không đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 18:20:34
Đơn vị của điện thế là vôn (V). 1V bằng (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09/2024 18:20:16
Khi độ lớn điện tích thử đặt tại một điểm tăng lên gấp đôi thì điện thế tại điểm đó (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 18:20:02
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 03/09/2024 18:19:55
Hai điện tích điểm có độ lớn bằng nhau đặt trong không khí cách nhau 4 cm thì lực hút giữa chúng là 10-5 N. Để lực hút giữa chúng là 2,5.10-6 N thì chúng phải đặt cách nhau (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 18:19:49