Cho mạch điện như hình vẽ. Biết C2 = 3 μF; C3 = 7 μF; C4 = 4 μF. Tính Cx để điện dung của bộ tụ là C = 5 μF. (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 17:55:42
Tích điện cho tụ điện có điện dung C1 = 20 µF, dưới hiệu điện thế 200 V. Sau đó nối tụ điện C1 với tụ điện C2 có điện dung 10µF, chưa tích điện. Sử dụng định luật bảo toàn điện tích, hãy tính điện tích của mỗi tụ điện sau khi nối chúng song song với ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 17:55:40
Bốn tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồi dưới. C1 = 1µF; C2 = 3µF; C3 = 3µF. Khi nối hai điểm M, N với nguồn điện thì tụ điện C1 có điện tích Q1 = 6µC và cả bộ tụ điện có điện tích Q = 15,6 µF. Tính hiệu điện thế đặt vào bộ tụ điện và điện dung của ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 17:55:34
Một tụ điện có điện dung C1 = 8µF được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 200 V và một tụ điện C2 = 6µF được tích điện đến hiệu điện thế U2 = 500 V. Sau đó nối các bản mang điện cùng dấu với nhau. Tính hiệu điện thế U của bộ tụ điện. (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 03/09/2024 17:55:28
Cho ba tụ điện được mắc thành bộ theo sơ đồ như trên. Cho C1 = 3µF, C2 = C3 = 4µF. Nối hai điểm M, N với một nguồn điện có hiệu điện thế U = 10 V. Hãy tính điện dung và điện tích của bộ tụ điện đó. (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 17:55:23
Có 3 tụ điện C1 = 2µF, C2 = C3 = 1µF mắc như hình vẽ. Nối hai đầu của bộ tụ vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4 V. Tính điện tích của các tụ điện. (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 17:55:17
Cho ba tụ điện C1 = 20 pF, C2 = 10 pF, C3 = 30 pF ghép nối tiếp với nhau. Điện dung của bộ tụ điện này là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 17:55:11
Hai tụ điện có điện dung C1 = 0,4µF, C2 = 0,6 µF ghép song song với nhau. Mắc bộ tụ điện đó vào nguồn điện có hiệu điện thế U < 60 V thì một trong hai tụ điện đó có điện tích bằng 3.10-5 C. Tính hiệu điện thế U ? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 17:55:08
Ba tụ điện giống nhau, mỗi tụ điện có điện dung C0, được mắc như hình vẽ. Điện dung của bộ tụ bằng: (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 17:55:03
Hai tụ điện C1 = 3µF; C2 = 6µF ghép nối tiếp vào một đoạn mạch AB với UAB = 10 V. Hiệu điện thế của tụ C2 là (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 17:54:57
Có ba tụ điện giống nhau cùng có điện dung C. Thực hiện 4 cách mắc sau:I. Ba tụ mắc nối tiếp. II. Ba tụ mắc song song. III. Hai tụ mắc nối tiếp rồi mắc song song với tụ thứ ba IV. Hai tụ mắc song song rồi mắc nối tiếp với tụ thứ ba. Ở cách mắc nào ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 17:54:51
Đặt một hiệu điện thế U vào hai đầu đoạn mạch gồm hai tụ điện C1 và C2 ghép nối tiếp. Kết luận nào sau đây là đúng ? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 17:54:46
Hai tụ điện C1 = 1µF và C2 = 3µF mắc nối tiếp. Mắc bộ tụ đó vào hai cực của nguồn điện có hiệu điện thế U = 4 V. Tính điện tích của bộ tụ điện. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 17:54:39
Hai tụ điện có điện dung C1 = 2µF, C2 = 3µF được mắc nối tiếp. Tích điện cho bộ tụ điện bằng nguồn điện có hiệu điện thế 50 V. Tính hiệu điện thế của các tụ điện trong bộ. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 17:54:36
Một bộ gồm ba tụ ghép song song C1 = C2 = C3/2. Khi được tích điện bằng nguồn có hiệu điện thế 45 V thì điện tích của bộ tụ điện bằng 18.10-4 C. Tính điện dung của các tụ điện. (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 17:54:31
Có ba tụ điện giống nhau có C = 2µF được mắc thành bộ. Cách mắc nào sau đây cho bộ tụ điện có điện dung tương đương Cb = 3µF? (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09/2024 17:54:24
Hai tụ điện có điên dung C1 = 2µF, C2 = 3µF lần lượt được tích điện đến hiệu điện thế U1 = 200 V, U2 = 400 V. Sau đó nối hai cặp bản tích điện cùng dấu của hai tụ điện với nhau. Hiệu điện thế của bộ tụ có giá trị nào sau đây ? (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 03/09/2024 17:54:22
Có ba tụ điện C1 = C2 = C; C3 = 2C. Để có điện dung Cb = C thì các tụ được ghép theo cách (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 17:54:16
Để bóng đèn 120 V – 60 W sáng bình thường ở mạng điện có hiệu điện thế 220 V người ta phải mắc nối tiếp với nó một điện trở R có giá trị là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 03/09/2024 17:54:03
Hai lực F1 và F2 song song, cùng chiều đặt tại hai đầu thanh AB có hợp lực F đặt tại O cách A là 8 cm, cách B là 2 cm và có độ lớn F = 17,5 N. Tìm F1 và F2 (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 17:54:02
Hai vật nhỏ A và B có cùng khối lượng 1 kg, được nối với nhau bằng sợi dây mảnh, nhẹ, không dẫn điện dài 10cm. Vật B được tích điện q = 10-6 C, vật A không nhiễm điện được gắn vào lò xo nhẹ có độ cứng k = 10 N/m. Hệ được đặt nằm ngang trên mặt bàn ... (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 03/09/2024 17:54:00
Giữa hai bản kim loại phẳng song song cách nhau 4 cm có một hiệu điện thế không đổi 200 V. Cường độ điện trường ở khoảng giữa hai bản kim loại là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 17:53:58
Hai quả cầu kim loại giống nhau được treo vào điểm O bằng hai sợi dây cách điện, cùng chiều dài, không co dãn, có khối lượng không đáng kể. Gọi P = mg là trọng lượng của một quả cầu, F là lực tương tác tĩnh điện giữa hai quả cầu khi truyền điện tích ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 17:53:56
Một quả cầu được buộc vào một sợi dây, đầu còn lại của sợi dây được buộc vào một điểm cố định, sợi dây cách điện. Hệ trên được đưa vào một nơi có điện trường đều, có phương nằm ngang. Biết quả cầu tích điện là 5.10-6C, cường độ điện trường có độ lớn ... (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 03/09/2024 17:53:42
Một điện trường đều có độ lớn cường độ điện trường là 5.105V/m, véc tơ cường độ điện trường song song với cạnh huyền AB của tam giác vuông ABC và có chiều từ A đến B. Biết AB = 10cm, BC = 6cm. Tính hiệu điện thế giữa hai điểm AB, BC (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 17:53:38
Tại ba đỉnh A, B, C của một tam giác đều cạnh a = 0,15m có ba điện tích qA=2μC; qB=8μC; qC=− 8μC. Véc tơ lực tác dụng lên qA có độ lớn (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 17:53:32
Hai tấm kim loại song song, cách nhau 2 (cm) và được nhiễm điện trái dấu nhau. Muốn làm cho điện tích q = 5.10-10 (C) di chuyển từ tấm này đến tấm kia cần tốn một công A = 2.10-9 (J). Coi điện trường bên trong khoảng giữa hai tấm kim loại là điện ... (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 17:53:27
Một tụ điện có hiệu điện thế giữa hai bản là U không thay đổi. Đặt vào chính giữa hai bản tụ một điện tích q0. Khi hai bản tụ nằm ngang thì điện tích nằm cân bằng. Khi đặt hai bản tụ nằm nghiêng góc 60° so với phương ngang như hình thì sau ... (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 03/09/2024 17:53:23
Cho một tam giác ABC vuông tại A trong điện trường đều có E = 4. 103 V/m sao cho AB song song với các đường sức, chiều điện trường hướng từ A đến B. Biết AB = 8 cm, AC = 6 cm. Công của lực điện trường khi một electron dịch chuyển từ C đến B là (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 17:53:21
Hai quả cầu nhỏ A và B tích điện lần lượt là – 2.10-9 C và 2. 10-9 C được treo ở đầu hai sợi dây tơ cách điện dài bằng nhau. Điểm treo hai dây là M và N cách nhau 2 cm. Biết hệ được đặt trong điện trường đều và dây treo có phương thẳng đứng khi hệ ... (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 03/09/2024 17:53:17
Hai quả cầu kim loại nhỏ giống nhau, mang các điện tích q1, q2 đặt trong không khí cách nhau r = 20 cm. Chúng hút nhau bằng lực F = 3,6.10–4 N. Cho hai quả cầu tiếp xúc nhau rồi lại đưa về khoảng cách cũ chúng đẩy nhau bằng lực F' = 2,025.10–4 N. ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 17:53:14
Hai điện tích điểm q1=10−8C,q2=−3.108C đặt trong không khí tại hai điểm A và B cách nhau 8 cm. Đặt điện tích điểm q=10−8C tại điểm M trên đường trung trực của đoạn thẳng AB và cách AB một khoảng 3cm. Lấy k=9.109N.m2/C2. Lực điện tổng hợp do q1,q2 tác ... (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 03/09/2024 17:53:06
Hai điện tích điểm giống nhau đặt trong chân không cách nhau một khoảng r1=4 cm Lực tương tác giữa chúng là F1=10-4 N Để lực tương tác giữa hai điện tích đó bằng F2=4.10−4N thì khoảng cách giữa chúng là: (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 17:53:01
Hai tàu thủy, mỗi chiếc có khối lượng 50000 tấn cách nhau 1 km. Lấy g = 10 m/s2. So sánh lực hấp dẫn giữa chúng và trọng lượng của một quả cân có khối lượng 15g. (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 17:52:53
Độ lớn của lực tương tác giữa hai điện tích điểm đứng yên trong không khí (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09/2024 17:52:49
Cho 3 điện tích cùng dấu đặt ở 3 đỉnh của tam giác đều. Hai điện tích bất kì đẩy nhau bằng một lực F0 =10-6 N. Mỗi điện tích sẽ chịu một lực đẩy là bao nhiêu từ hai điện tích kia? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09/2024 17:52:45
Một giọt dầu nằm lơ lửng trong điện trường của một tụ điện phẳng. Đường kính của giọt dầu là 0,4 mm. Khối lượng riêng của dầu là 800 kg/m3. Hiệu điện thế và khoảng cách giữa hai bản lần lượt là 100 V và 1 cm. Bản tụ phía trên mang điện tích âm. Bỏ ... (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 03/09/2024 17:52:41
Hai điện tích điểm đứng yên trong không khí cách nhau một khoảng r tác dụng lên nhau lực có độ lớn bằng F. Khi đưa chúng vào trong dầu hỏa có hằng số điện môi ε=2 và tăng khoảng cách giữa chúng gấm 4r thì độ lớn của lực tương tác giữa chúng la (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 03/09/2024 17:52:38
Cho hai điện tích q1 và q2 đặt cách nhau 15 cm trong không khí, lực tác dụng giữa chúng là F. Khi đặt chúng trong dầu thì lực này còn bằng F/2,25. Để lực tác dụng vẫn là F thì cần phải dịch chuyển chúng lại một đoạn là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09/2024 17:52:36
Hiệu điện thế giữa hai điểm M và N là UMN = 2V. Một điện tích q = -1 C di chuyển từ M đến N thì công của lực điện trường là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09/2024 17:52:34