Khi nói về các tật của mắt, phát biểu nào sau đây là sai? (Vật lý - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 11:46:04
Xét về phương diện quang hình, mắt có tác dụng tương đương với hệ quang học nào sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:46:00
Khi nói về khoảng nhìn rõ của mắt, phát biểu nào sau đây sai? (Vật lý - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 11:45:57
Điểm cực cận (Cc) của mắt là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 11:45:53
Điểm cực viễn (Cv) của mắt là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 11:45:50
Để quan sát rõ các vật thì mắt phải điều tiết sao cho (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 11:45:48
Khi nói về sự điều tiết của mắt, phát biểu nào sau đây là đúng? (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:45:45
Đặt một vật sáng song song và cách màn M một đoạn 2m (hình ). Một thấu kính được đặt luôn song song với màn M, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì thu được hai vị trí cho ảnh rõ nét và cách nhau 40cm. Tiêu cự của thấu kính này là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 11:43:02
Đặt một vật sáng song song và cách màn M một đoạn 4m. Một thấu kính được đặt luôn song song với màn M, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì thu được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn và cao gấp 3 lần vật. Tiêu cự của thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:42:59
Đặt một vật sáng song song và cách màn M một đoạn 4m. Một thấu kính được đặt luôn song song với màn M, di chuyển thấu kính trong khoảng giữa vật và màn thì chỉ thu được một vị trí cho ảnh rõ nét trên màn. Tiêu cự của thấu kính này là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:42:55
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính và cách thấu kính một khoảng 20cm. Qua thấu kính, ảnh A’B’ của vật cao gấp 3 lần và ngược chiều với vật. Tiêu cự của thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 11:42:53
Đặt vật cách thấu kính hội tụ tiêu cự 5cm thu được ảnh lớn gấp 5 lần vật và ngược chiều với vật. Khoảng cách từ vật đến thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:42:50
Đặt vật cao 2cm cách thấu kính hội tụ 16cm thu được ảnh cao 8cm. Khoảng cách từ ảnh đến thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:42:45
Vật sáng AB đặt song song và cách màn quan sát một khoảng L (hình ). dịch chuyển một thấu kính hội tụ tiêu cự f có trục chính vuông góc với màn ảnh trong khoảng giữa vật và màn ảnh. Khi dịch chuyển tịnh tiến thấu kính dọc trục chính của nó, thì tìm ... (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 11:42:40
Chiếu một chùm sáng song song tới thấu kính thì chùm sáng ló là chùm phân kì có đường kéo dài cắt nhau tại điểm nằm trước thấu kính và cách thấu kính một đoạn 25cm. Thấu kính đó là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 11:42:33
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 2dp và cách thấu kính một khoảng 25cm. Khoảng cách từ ảnh A’B’ của AB đến thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 11:42:31
Vật sáng AB đặt vuông góc với trục chính của một thấu kính hội tụ có độ tụ 5dp và cách thấu kính một đoạn 30cm. Ảnh A’B’ của AB qua thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09 11:42:27
Đặt vật sáng cao 2cm trước thấu kính phân kì có tiêu cự -12cm, cách thấu kính một đoạn 12cm. Ảnh của vật qua thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 11:42:22
Một thấu kính hội tụ có độ tụ +5 dp. Thấu kính này là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 11:42:18
Tia sáng tới đi song song với trục chính của thấu kính thì tia ló (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 11:42:14
Để dựng ảnh của một điểm sáng nằm trên trục chính của thấu kính khi các tia sáng đi qua thấu kính đó thì có thể sử dụng hai tia sáng tới nào sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 11:42:08
Khi nói về chùm sáng đi qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 11:42:04
Khi nói về chùm sáng đi qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai? (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09 11:42:01
Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f. Khi d > 2f, ảnh của vật qua thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:41:57
Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f. Khi 0 < d < f, ảnh của vật qua thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 11:41:48
Một vật sáng AB đăt vuông góc với trục chính của thấu kính hội tụ. Gọi khoảng cách từ vật đến thấu kính là d, thấu kính có tiêu cự f. Khi f < d < 2f, ảnh của vật qua thấu kính là (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 11:41:41
Khi nói về sự tạo ảnh của vật qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai ? (Vật lý - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 11:41:36
Ảnh của vật qua thấu kính phân kì là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:41:31
Khi nói về đường đi của tia sáng qua thấu kính phân kì, phát biểu nào sau đây là sai (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 11:41:27
Khi nói về đường đi của một tia sáng qua thấu kính hội tụ, phát biểu nào sau đây là sai? (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 11:41:20
Thấu kính hội tụ là (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:41:16
Thấu kính phân kì là (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 11:41:04
Một lăng kính có góc chiết quang A = 60°. Khi ở trong không khí thì góc lệch của cực tiểu là 30°. Khi ở trong một chất lỏng trong suất chiết suất x thì góc lệch cực tiểu là 4°. Cho biết sin32°=328 Xác định giá trị của x (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 11:40:40
Một lăng kính có góc chiết quang A và chiết suất n. chiếu một tia tới nằm trong tiết diện thẳng vào mặt bên dưới góc tới i1= 45°, khi đó góc lệch D đặt gí trị cực tiểu và bằng 30°, tìm chiết suất của lăng kính (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09 11:40:21
Hai tai sáng song song chiếu thẳng góc vào mặt đáy của lăng kính như hình vẽ , có chiết suất n=2 . Góc giữa hai tia ló là: (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:40:11
Lăng kính có góc ở đỉnh là 60°. Chùm tia song song qua lăng kính có độ lệch cực tiểu là Dmin = 42°. Tìm chiết suất của lăng kính (Vật lý - Lớp 11)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:40:03
Một lăng kính thủy tinh có chiết suất n = 1,5; tiết diện chính là một tam giác đều, được đặt trong không khí. Tính góc lệch của tia sáng qua lăng kính khi góc tới là 30°. (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Văn Phú - 04/09 11:39:56
Lăng kính thủy tinh có tiết diện thẳng là tam giác cân ABC đỉnh A. Một tia đơn sắc được chiếu vuông góc tới mặt bên AB. Sau hai lần phận toàn phần trên hai mặt AC và AB, tia ló ra khỏi đáy BC theo phương vuông góc với BC. Góc chiết quang A của lăng ... (Vật lý - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:39:51
Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình . Tia ló truyền đi đi sát mặt BC. Chiết suất n của lăng kính có giá trị nào sau đây? (Tính với một chữ só thập phân). (Vật lý - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 11:39:47
Cho tia sáng truyền tới lăng kính như hình . Tia ló truyền đi đi sát mặt BC. Góc lệch tạo bởi lăng kính có giá trị nào sau đây? (Vật lý - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 11:39:36