Cho phương trình: x2 + 2(m – 1)x – (m + 1) = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm nhỏ hơn 2. (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 03/09 22:32:57
Cho phương trình: x2 – 2mx + 2m – 1 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt thỏa mãn 2(x12 + x22) − 5x1.x2 = −1 (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 22:32:55
Định m để đường thẳng (d): y = (m + 1)x – 2m cắt parabol (P): y = x2 tại hai điểm phân biệt có hoành độ x1; x2 sao cho x1; x2 là độ dài hai cạnh góc vuông của một tam giác vuông có cạnh huyền bằng 5 (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 03/09 22:32:52
Cho phương trình x − 3x + m – 4 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt? (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 22:32:44
Tập nghiệm của phương trình 12x-1-8x+1=1 là: (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:32:38
Tập nghiệm của phương trình (x + 2)(x + 3)(x + 4)(x + 5) = 35 là: (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 03/09 22:32:36
Phương trình x4 – 3x3 − 2x2 + 6x + 4 = 0 có bao nhiêu nghiệm? (Toán học - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 03/09 22:32:33
Cho phương trình 2x3x2-x+2-7x3x2+5x+2 (1). Gọi S là tổng tất cả các nghiệm của phương trình (1). Giá trị của S là: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 22:32:31
Cho phương trình: x2 + x − 18x2+x = 3 (1). Phương trình trên có số nghiệm là: (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 03/09 22:32:29
Cho phương trình: x − 2x+ m – 3 = 0 (1). Điều kiện của m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt là: (Toán học - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 03/09 22:32:28
Tìm các giá trị của m để đường thẳng d: y = 2(m – 3)x + 4m − 8 cắt đồ thị hàm số (P): y = x2 tại hai điểm có hoành độ âm (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:32:27
Tìm các giá trị của m để đường thẳng d: y = 2(m – 1)x – m – 1 cắt parabol (P): y = x2 tại hai điểm có hoành độ trái dấu. (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 22:32:23
Cho phương trình: x2 – 2(m – 1)x + m2 − 3m = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn x12 + x22 = 8 (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:32:22
Cho phương trình: x2 + 2(2m + 1)x + 4m2 = 0. Tìm m để phương trình có hai nghiệm phân biệt âm (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 22:32:19
Cho phương trình: x2 – 3(m −5)x + m2 – 9 = 0. Tìm m để phương trình có 2 nghiệm phân biệt trái dấu. (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 03/09 22:32:16
Cho phương trình: x2 – (m + 2)x + (2m – 1) = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2. Hệ thức liên hệ giữa 2 nghiệm không phụ thuộc vào giá trị của m là: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 22:32:13
Cho phương trình bậc hai: x2 – qx + 50 = 0. Tìm q > 0 và 2 nghiệm x1; x2 của phương trình biết rằng x1 = 2x2 (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 22:28:50
Cho phương trình bậc hai: x2 – 2px + 5 = 0 có 1 nghiệm x1 = 2. Tìm giá trị của p và nghiệm x2 còn lại. (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 03/09 22:28:45
Cho phương trình x4 +mx2 + 2m + 3 = 0 (1). Với giá trị nào dưới đây của m thì phương trình (1) có 4 nghiệm phân biệt? (Toán học - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 03/09 22:28:42
Tập nghiệm của phương trình x + 4x − 12 = 0 là: (Toán học - Lớp 9)
CenaZero♡ - 03/09 22:28:41
Tập nghiệm của phương trình x4 − 5x2 + 6 = 0 là: (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 03/09 22:28:38
Lập phương trình bậc hai có hai nghiệm là 5 − 2 và5 + 2 (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 22:28:37
Giả sử x1; x2 là hai nghiệm của phương trình x2 – 4x – 9 = 0. Khi đó x12 + x22 bằng: (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 03/09 22:28:35
Cho phương trình bậc hai: x2 + ax + b = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2. Điều kiện để x1; x2 > 0 là: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thương - 03/09 22:28:34
Cho phương trình x2 + 2(m – 3)x + m2 + m + 1 = 0 (1). Khẳng định nào trong các khẳng định sau đúng: (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 03/09 22:28:31
Cho phương trình x2 – (m + 1)x – 3 = 0 (1), với x là ẩn, m là tham số. Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình (1). Đặt B=3x12+3x22+4x1+4x2-5x12+x22-4 . Tìm m khi B đạt giá trị lớn nhất. (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 03/09 22:28:24
Giả sử phương trình bậc hai ax2 + bx + c = 0 có hai nghiệm thuộc [0; 3]. Tìm giá trị lớn nhất của biểu thức: Q=18a2-9ab+b29a2-3ab+ac (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:28:18
Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình 2x2 – (3a – 1)x – 2 = 0. Tìm giá trị nhỏ nhất của biểu thức: P=32x1-x22+2x1-x22+1x1-1x22 (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 03/09 22:28:16
Cho phương trình x2 – 2(m + 1)x + m2 + 2, với m là tham số. Khi phương trình có hai nghiệm x1; x2 thì biểu thức P = x1 x2 – 2(x1 + x2) – 6 có giá trị nhỏ nhất là: (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 03/09 22:28:13
Cho phương trình x2 – (2m + 1)x + m2 + 1 = 0, với m là tham số. Tìm tất cả các giá trị của m ∈ℤ để phương trình có hai nghiệm phân biệt x1; x2 sao cho biểu thức P=x1x2x1+x2 có giá trị là số nguyên (Toán học - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 03/09 22:28:11
Cho phương trình x2 – (2m + 1)x + 2m2 – 3m + 1 = 0, với m là tham số. Gọi x1; x2 là nghiệm của phương trình. Chọn câu đúng. (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 22:27:53
Cho phương trình 2x2 + 2mx + m2 – 2 = 0, với m là tham số. Gọi x1; x2 là hai nghiệm của phương trình. Tìm hệ thức liên hệ giữa x1; x2 không phụ thuộc vào m. (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 22:27:50
Cho phương trình x2 – (m – 1)x – m2 + m – 2 = 0, với m là tham số. Gọi hai nghiệm của phương trình đã cho là x1; x2. Tìm m để biểu thức A=x1x23-x2x13 đạt giá trị lớn nhất (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:27:44
Có bao nhiêu giá trị của m để phương trình x2 – (2m + 1)x + m2 + 1 = 0 (1) có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn (x1; x2)2 = x1 (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 22:27:40
Cho phương trình x4 – mx3 + (m + 1)x2 – m(m + 1)x + (m + 1)2 = 0 (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 22:27:34
Tìm các giá trị của m để phương trình x2 – mx + m2 – m – 3 = 0 có hai nghiệm x1; x2 là độ dài các cạnh góc vuông của tam giác ABC tại A biết độ dài cạnh huyền BC = 2 (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 03/09 22:27:30
Tìm m để phương trình 3x2 + 4(m – 1)x + m2 – 4m + 1 = 0 có hai nghiệm phân biệt x1; x2 thỏa mãn: 1x1+1x2=2x1+x2 (Toán học - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 03/09 22:27:27
Cho phương trình x2 – 4x = 2|x – 2| − m – 5, với m là tham số. Xác định m để phương trình có bốn nghiệm phân biệt (Toán học - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 03/09 22:27:22
Phân tích đa thức f(x) = x4 – 2mx2 – x + m2 – m thành tích của hai tam thức bậc hai ẩn x. (Toán học - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 03/09 22:27:20
Một ô tô đi từ tỉnh A đến tỉnh B cách nhau 120km. Cùng lúc đó có một xe máy chạy từ B trở về A và gặp xe ô tô C cách một trong hai điểm khởi hành 75km. Tính vận tốc của mỗi xe, biết rằng nếu vận tốc của hai xe không đổi và xe máy khởi hành trước ô tô ... (Toán học - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:27:19