Điều kiện để xuất hiện dòng điện cảm ứng trong cuộn dây dẫn kín là (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 18:34:52
Câu phát biểu nào sau đây là đúng khi nói về từ trường của dòng điện? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 18:34:40
Theo quy tắc bàn tay trái thì ngón tay choãi ra 90° chỉ chiều nào dưới đây? (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 04/09 18:34:34
Từ phổ là gì? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 18:34:22
Trong các biện pháp sau đây, biện pháp nào không tiết kiệm điện? (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 04/09 18:34:18
Một dây may đo có điện trở R được mắc vào hiệu điện thế U rồi nhúng vào chậu nước chứa 4 lít nước nhiệt độ 20oC. Sau t phút , nhiệt lượng tỏa ra do hiệu ứng Jun-Len-xơ là 30000J. Biết nhiệt dung riêng của nước là c = 4200J/kg.độ, nhiệt độ nước sau ... (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 18:34:12
Một dòng điện có cường độ 2A chạy qua dây dẫn có điện trở 20Ω trong thời gian 30 phút thì tỏa ra nhiệt lượng là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 18:34:03
Một bóng đèn có ghi 220V – 75W, khi đèn sang bình thường thì điện năng sử dụng của đèn trong 1 giờ là (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 04/09 18:33:58
Một dòng điện có cường độ 2mA chạy qua một dây dẫn có điện trở 3kΩ. Công suất tỏa nhiệt trên dây có độ lớn là (Vật lý - Lớp 9)
Tô Hương Liên - 04/09 18:33:53
Công thức nào dưới đây là công thức tính công suất điện? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 18:33:46
Cho hai bóng đèn: bóng 1 loại 220V – 40W và bóng 2 loại 220V – 100W. Nhận xét nào sau đây là đúng khi mắc song song hai bóng trên vào nguồn điện 220V? (Vật lý - Lớp 9)
CenaZero♡ - 04/09 18:33:41
Hai điện trở R1, R2 mắc song song vào mạch điện, biết R2 = 1/3 R1 thì dòng điện qua R1 là I1 = 0,2 (A). Cường độ dòng điện chạy qua mạch chính là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 18:33:34
Một mạch điện gồm hai điên trở R1 = 2(Ω) mắc song song với R2 thì cường độ dòng mạch chính là 1,5(A) và dòng qua R2 là 0,5(A). Giá trị điện trở R2 là (Vật lý - Lớp 9)
Bạch Tuyết - 04/09 18:33:19
Công thức tính điện trở của một dây dẫn hình trụ, đồng chất, tiết diện đều, có chiều dài l, đường kính d và có điện trở suất là ρ là gì? (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:33:05
Hai dây nhôm có cùng tiết diện, một dây dài l1 có điện trở là 2Ω và có chiều dài 10m, dây thứ hai có điện trở R2 = 17Ω. Chiều dài của dây thứ hai là (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Bắc - 04/09 18:32:52
Cho điện trở R1 = 80Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 0,6A và điện trở R2 = 60Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 0,4A. Có thể mắc nối tiếp hai điện trở trên vào hiệu điện thế tối đa là (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 18:32:42
Cho mạch điện gồm R1 nối tiếp R2. U= 9V, R1 = 1,5Ω và hiệu điện thế hai đầu điện trở R2 là 6V. Cường độ dòng điện trong mạch là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 18:32:37
Trên hình vẽ là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của cường độ dòng điện và hiệu điện thế đối với 3 dây dẫn khác nhau. Dựa vào đồ thị cho biết thông tin nào dưới đây là đúng khi so sánh giá trị của các điện trở? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 04/09 18:32:24
Hệ thức nào dưới đây biểu thị định luật Ôm? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 04/09 18:32:05
Khi đặt vào hai đầu dây dẫn một hiệu điện thế 9V thì cường độ dòng điện qua nó là 0,6A. Nếu hiệu điện thế đặt vào hai đầu dây dẫn tăng lên đến 15V thì cường độ dòng điện chạy qua nó là bao nhiêu? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 04/09 18:32:02
Cho vòng dây dẫn kín đặt gần cực của thanh nam châm. Dòng điện cảm ứng không xuất hiện trong vòng dây trong những trường hợp nào dưới đây? (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:31:03
Tác dụng của nam châm điện trong thiết bị rơle dòng là (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 18:31:00
Quy tắc nắm tay phải dùng để xác định chiều đường sức từ của (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 18:30:57
Trường hợp nào sau đây là biểu hiện của từ trường? (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 18:30:51
Một nam châm điện gồm cuộn dây (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 18:30:49
Việc làm nao dưới đây an toàn khi sử dụng điện (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Minh Trí - 04/09 18:30:44
Một bếp điện tiêu thụ một điện năng 480kJ trong 24 phút, hiệu điện thế đặt vào bếp bằng 220V. Cường độ dòng điện qua bếp gần đúng với giá trị nào nhất trong các giá trị sau? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 18:30:43
Một dòng điện có cường độ I = 0,002A chạy qua điện trở R = 3000Ω trong thời gian 600 giây. Nhiệt lượng tỏa ra (Q) là: (Vật lý - Lớp 9)
Trần Đan Phương - 04/09 18:30:42
Cho ba bóng đèn cùng loại mắc nối tiếp vào nguồn điện. Nhận xét nào sau đây về độ sáng của đèn là đúng? (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 18:30:40
Ba điện trở R1 = 4(Ω), R2 = 8(Ω), R3 = 16 (Ω) mắc song song. Điện trở tương đương của mạch là (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 18:30:39
Ba điện trở R1 = 3(Ω), R2 và R3 = 4 (Ω) mắc nối tiếp nhau và mắc vào mạch điện thì hiệu điện thế 2 đầu R1 là U1 = 6(V) và R2 là U2 = 4(V). Vậy hiệu điện thế 2 đầu R3 và hiệu điện thế 2 đầu mạch là (Vật lý - Lớp 9)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 18:30:39
Một ấm điện hoạt động bình thường ở hiệu điện thế 220V và cường độ qua ấm là 5A. Biết dây điện trở cảu ấm làm bằng nikêlin có điện trở suất 0,4.10-6 Ω.m, tiết diện 2mm2. Chiều dài của dây điện trở trên là: (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 18:30:38
Hai dây dẫn bằng đồng có cùng chiều dài, tiết diện của dây thứ nhất gấp ba lần tiết diện của dây thứ hai, dây thứ hai có điện trở 6Ω. Điện trở của dây thứ nhất là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 18:30:37
Hai điện trở R1 = 20Ω; R2 = 40Ω được mắc song song giữa hai điểm A và B có hiệu điện thế 12V. Gọi I, I1, I2 lần lượt là cường độ dòng điện qua mạch chính và qua mỗi điện trở. Giá trị I, I1, I2 là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 18:30:36
Cho ba điện trở R1 = 30Ω; R2 = 20Ω; R3 = 12Ω được mắc song song với nhau như sơ đồ hình bên thì điện trở tương đương RAC của đoạn mạch là (Vật lý - Lớp 9)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 18:30:35
Cho hai điện trở R1 = 20Ω chịu được cường độ dòng điện tối đa là 2A và R2 = 40Ω chịu được dòng điện có cường độ tối đa là 1,5A. Hiệu điện thế tối đa có thể đặt vào hai đầu đoạn mạch R1 nối tiếp R2 là (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:30:34
Cho mạch điện gồm R1 nối tiếp với (R2 // R3), trong đó R1 = R2 = R3 = R. Gọi I1, I2, I3 là cường độ dòng điện lần lượt qua các điện trở R1, R2, R3. Giữa I1, I2, I3 có mối quan hệ nào sau đây? (Vật lý - Lớp 9)
Phạm Văn Phú - 04/09 18:30:29
Một dây dẫn có điện trở 40Ω chịu được dòng điện có cường độ dòng điện lớn nhất là 250mA. Hiệu điện thế lớn nhất đặt giữa hai đầu dây dẫn là: (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 18:30:23
Biểu thức định luật Ôm là (Vật lý - Lớp 9)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 18:30:20
Hiệu điện thế đặt vào hai đầu bóng đèn càng lớn thì cường độ dòng điện qua bóng đèn (Vật lý - Lớp 9)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 18:30:11