Cho A ={x∈ R ||mx−3| = mx−3}, B = {x ∈ R |x2−4 = 0}. Tìm m để B∖A=B (Toán học - Lớp 10)
Trần Đan Phương - 03/09 22:24:04
Cho m là một tham số thực và hai tập hợp khác rỗng A = [1−2m; m+3], B = {x ∈ R|x ≥ 8−5m}. Tất cả các giá trị m để A ∩ B = ∅ là: (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 03/09 22:23:42
Cho hai tập hợp A = [1;3] và B = [m; m+1]. Tìm tất cả giá trị của tham số m để B⊂A. (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 03/09 22:23:32
Xác định số phần tử của tập hợp X={n∈N|n⋮4,n<2017} (Toán học - Lớp 10)
Nguyễn Thị Nhài - 03/09 22:23:29
Cho ba tập hợp:M: tập hợp các tam giác có 2 góc tù.N: tập hợp các tam giác có độ dài ba cạnh là ba số nguyên liên tiếp.P: tập hợp các số nguyên tố chia hết cho 3.Tập hợp nào là tập hợp rỗng? (Toán học - Lớp 10)
Bạch Tuyết - 03/09 22:23:24
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào đúng? (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:23:18
Cho A = (2;+∞), B=(m;+∞). Điều kiện cần và đủ của m sao cho B là tập con của A là: (Toán học - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 03/09 22:23:12
Trong các mệnh đề sau, mệnh đề nào sai? (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 03/09 22:22:59
Cho các tập hợp khác rỗng A = (−∞; m) và B = [2m−2; 2m+2]. Tìm m ∈ R để (CRA) ∩ B ≠ ∅. (Toán học - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 03/09 22:22:49
Cho các tập hợp khác rỗng A= m−1;m+32 và B = (−∞;−3) ∪ [3;+∞). Tập hợp các giá trị thực của mm để A ∩ B ≠ ∅ là: (Toán học - Lớp 10)
CenaZero♡ - 03/09 22:22:44