Hợp chất hữu cơ B thành phần chứa: C, H, N có các tính chất sau: ở điều kiện thường là chất lỏng không màu, rất độc, ít tan trong nước, dễ tác dụng với dung dịch HCl và dễ làm mất màu dung dịch Br2 tạo kết tủa trắng. Công thức phân tử của ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:04
Khi cho metylamin và anilin lần lượt tác dụng với HBr và dung dịch FeCl2 sẽ thu được kết quả nào dưới đây? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:04
Nguyên nhân nào sau đây làm anilin tác dụng được với dung dịch nước brom ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:04
Anilin tác dụng được với những chất dung dịch sau đây?(1) HCl; (2) H2SO4; (3) NaOH; (4) brom; (5) CH3– CH2– OH; (6) CH3COOC2H5. (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:04
Khẳng định nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:03
Chọn câu đúng khi nói về sự đổi màu của các chất khi gặp quỳ tím? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:03
Khi cho anilin vào ống nghiệm chứa nước, hiện tượng quan sát được là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:03
Giải pháp thực tế nào sau đây không hợp lí ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:03
Cho các chất CH3NH2, C2H5NH2, CH3CH2CH2NH2. Theo chiều tăng dần phân tử khối Nhận xét nào sau đây đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:03
Cho các chất sau: phenol, anilin, phenyl amoni clorua, amoni clorua, natriphenolat, axit axetic, natri axetat, natri etylat; natri clorua; natri cacbonat. Số chất có khả năng làm quỳ tím ẩm chuyển màu là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:03
Khẳng định nào sau đây luôn đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:02
Nguyên nhân Amin có tính bazơ là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:02
Trong các tên gọi dưới đây, chất nào có lực bazơ yếu nhất ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:02
Hãy cho biết sự sắp xếp nào sau đây đúng với chiều tăng dần về nhiệt độ sôi của các chất? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:02
Cho ba hợp chất butylamin (1), ancol butylic (2) và pentan (3). Thứ tự giảm dần nhiệt độ sôi là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:02
Metylamin dễ tan trong H2O do nguyên nhân nào sau đây ? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:02
Trong số các chất sau: C2H6 ; C2H5Cl ; C2H5NH2 ; CH3COOC2H5 ; CH3COOH ; CH3CHO ; CH3OCH3 chất ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:02
Hợp chất có CTCT: m-CH3-C6H4-NH2 có tên theo danh pháp thông thường là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:01
Khẳng định nào sau đây không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:01
Cho các chất C4H10O, C4H9Cl, C4H10, C4H11N. Số đồng phân cấu tạo của các chất giảm theo thứ tự là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:01
Điều nào sau đây sai? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:01
Tên gọi amin nào sau đây là không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:01
Ứng với công thức phân tử C4H11N, có x đồng phân amin bậc nhất, y đồng phân amin bậc hai và z đồng phân amin bậc ba. Các giá trị x, y và z lần lượt bằng: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:01
Hợp chất nào sau đây có nhiệt độ sôi cao nhất? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:00
Phát biểu nào sau đây về tính chất vật lý của amin là không đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:00
Công thức chung của amin thơm (chứa 1 vòng benzen) đơn chức bậc nhất là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:00
Chọn câu đúng Công thức tổng quát của amin mạch hở có dạng là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:00
C7H9N có bao nhiêu đồng phân thơm? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:30:00
Cho các chất có cấu tạo như sau: (1) CH3-CH2-NH2 ; (2) CH3-NH-CH3 ; (3) CH3-CO-NH2 ; (4) NH2-CO-NH2 ; (5) NH2-CH2-COOH ; (6) ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:29:59
Phát biểu nào sau đây là đúng? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:29:59
Cho 20 gam hỗn hợp gồm 3 amin đơn chức, đồng đẳng kế tiếp nhau tác dụng vừa đủ với dung dịch HCl 1M, rồi cô cạn dung dịch thì thu được 31,68 gam hỗn hợp muối. Thể tích dung dịch HCl đã dùng là bao nhiêu? (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:29:59
Hợp chất X chứa vòng benzen, có công thức phân tử CxHyN. Khi cho X tác dụng với dung dịch HCl thu được muối Y có công thức dạng RNH3Cl (R là gốc hiđrocacbon). Phần trăm khối lượng của nitơ trong X là 13,084%. Số đồng phân cấu tạo của X ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:29:58
Cho 18,6 gam một ankylamin tác dụng với dung dịch FeCl3 (dư), thu được 21,4 gam kết tủa. Công thức cấu tạo thu gọn của ankylamin là: (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:29:58
Trung hòa hoàn toàn 9,62 gam một amin bậc 1 bằng dung dịch HCl thu được 19,11g muối. Amin có công thức là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:29:58
Trong bình kín chứa 35 ml hỗn hợp gồm H2, một amin đơn chức và 40 ml O2. Bật tia lửa điện để đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp, rồi đưa hỗn hợp thu được về điều kiện ban đầu. Thể tích các chất tạo thành bằng 20 ml gồm 50% là ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:29:57
Đốt cháy hoàn toàn 1,18g amin đơn chức X bằng 1 lượng không khí vừa đủ, dẫn toàn bộ lượng hỗn hợp khí sau phản ứng vào bình đựng Ca(OH)2 dư, được 6g kết tủa và có 9,632 lít khí (đktc) duy nhất thoát ra khỏi bình. Tìm ctpt của X (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:29:57
Cho 0,76 gam hỗn hợp X gồm hai amin đơn chức, có số mol bằng nhau, phản ứng hoàn toàn với dung dịch HCl dư, thu được 1,49 gam muối. Khối lượng của amin có phân tử khối nhỏ hơn trong 0,76 gam X là (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:29:57
Đốt cháy hoàn toàn hỗn hợp gồm 1 amin no đơn chức mạch hở X và 1 amin không no đơn chức mạch hở Y có 1 nối đôi C=C có cùng số nguyên tử C với X cần 55,44 lít O2(đktc) thu được hỗn hợp khí và hơi trong đó nCO2 : nH2O ... (Hóa học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 27/08 23:29:56