Cho hình chóp S.ABC có SA vuông góc với mặt phẳng đáy, AB=a và SB=2a. Góc giữa đường thẳng SB với mặt phẳng đáy bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 07:24:04
Họ các nguyên hàm của hàm số f(x) = 2x-ex là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 07:24:04
Cho hàm số y=mx+5m−6x−m với m là tham số. Gọi S là tập hợp tất cả các giá trị nguyên của m để hàm số đồng biến trên khoảng (-2;+∞). Số phần tử của S là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 07:24:03
Nghiệm phương trình log4(x-1) = 3 là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 07:24:02
Để kiểm tra chất lượng sản phẩm từ công ty sữa, người ta gửi đến bộ phận kiểm nghiệm 5 hộp sữa cam, 4 hộp sữa dâu và 3 hộp sữa nho. Bộ phận kiểm nghiệm chọn ngẫu nhiên 3 hộp sữa để phân tích mẫu. Xác suất để 3 hộp sữa được chọn có cả 3 loại là (Toán học - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 07:24:01
Giá trị cực tiểu yCT của hàm số y=-x3+3x-2016 là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 07:24:01
Cho hình chóp tứ giác đều S.ABCD có AB=a, SA tạo với mặt phẳng đáy một góc 45o. Gọi M là trung điểm của AB. Khoảng cách giữa hai đường thẳng SM và SD bằng. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 07:24:00
Với k và n là hai số nguyên dương tùy ý thỏa mãn k≤n, mệnh đề nào dưới đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 07:23:59
Giả sử số phức z=−1+i−i2+i3−i4+i5−…−i99+i100−i101. Lúc đó tổng phần thực và phần ảo của số phức z là (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 07:23:58
Hàm số y=x4-2x2+2016 nghịch biến trên khoảng nào sau đây? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 07:23:55
Biết rằng các số loga, logb, logc theo thứ tự đó lập thành cấp số cộng, đồng thời loga-log2b; log2b-log3c, log3c-loga theo thứ tự đó cũng tạo thành cấp số cộng. Chọn khẳng định đúng. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 07:23:54
Cho đường thẳng l song song với đường thẳng Δ. Khi quay đường thẳng l xung quanh đường thẳng (l luôn cách một khoảng không đổi) sẽ tạo ra (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 07:23:53
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên R và có bảng biến thiên như sauTìm m để phương trình f(|x|) = m+1 có 4 nghiệm phân biệt. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 07:23:53
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm tại x0. Khẳng định nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 07:23:52
Trong không gian Oxyz, cho hai mặt phẳng (P): 2x-3y+z-5=0 và (Q): x+2y-z-4=0. Gọi d là giao tuyến của (P) và (Q). Phương trình tham số của đường thẳng d là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 07:23:51
Nghiệm của phương trình 22x-1=8 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 07:23:50
Cho hàm số y=f(x) liên tục trên tập số thực thỏa mãn f(x)+(5x−2)f5x2−4x=50x3−60x2+23x−1,∀x∈ℝ. Giá trị của biểu thức ∫01fxdx bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 07:23:49
Cho số phức z=2+i. Điểm nào dưới đây biểu diễn số phức w=(1-i)z? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 07:23:48
Cho F(x) là nguyên hàm của hàm số f(x) trên [a;b]. Phát biểu nào sau đây sai? (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 07:23:47
Cho hàm số f(x) có đồ thị như hình vẽ. Số nghiệm thuộc đoạn [-π;π] của phương trình f(4|sinx|)=3 là (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 07:23:47
Trong không gian Oxyz, mặt phẳng tọa độ (Oyz) có phương trình là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 07:23:46
Trong không gian Oxyz, đường thẳng đi qua điểm M(1;1;-2) và song song với đường thẳng Δ:x=2ty=−7+t z=1−3t có phương trình là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 07:23:45
Cho hình lăng trụ ABC.A’B’C’ Gọi M, M’ lần lượt là trung điểm của BC và B’C’; G,G’ lần lượt là trọng tâm tam giác ABC và A’B’C’ Bốn điểm nào sau đây đồng phẳng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Minh Trí - 04/09 07:23:44
Cho a, b là các số thực dương thỏa mãn log35⋅log5a1+⋅log32=2+log6b. Giá trị của ab bằng (Toán học - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 07:23:43
Trong không gian với hệ toạ độ Oxyz, cho điểm A(0;1;2) và hai đường thẳng d1:x=1+ty=−1−2tz=2+t và d2:x2=y−11=z+1−1. Phương trình mặt phẳng (α) đi qua A và song song với hai đường thằng d1, d2 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 07:23:42
Cho khối lăng trụ ABC.A’B’C’ có đáy là tam giác vuông cân tại A, BC=2a và hình chiếu vuông góc của A’ lên mặt phẳng (ABC) trùng với trung điểm cạnh BC, góc giữa AA’ và mặt đáy bằng 60o. Thể tích khối lăng trụ đã cho bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 07:23:41
Phần ảo của số phức z thỏa mãn (1−3i)z¯z2−5i=2+iz bằng (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 07:23:41
Cho hàm số y = f(x) có đạo hàm liên tục trên [0;1], thỏa mãn ∫01fxdx=3 và f(1)=4. Tích phân ∫01xf'xdx có giá trị là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 07:23:40
Cho hình chóp S.ABCD có đáy ABCD là hình vuông cạnh a,SA⊥(ABCD) và SA=a6. Gọi α là góc giữa SC và mặt phẳng (ABCD). Giá trị α bằng. (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 07:23:39
Giả sử a, b là các số thực dương tùy ý thỏa mãn a2b3=44. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Bạch Tuyết - 04/09 07:23:38
Khoảng cách giữa hai điểm cực trị của đồ thị hàm số y=x2−xx+1 là (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 07:23:37
Cho a, b là hai số thực và w=-1+2i. Biết số phức z=(a-2b)-(a-b)i thỏa mãn z=wi. Giá trị của a-b bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 07:23:36
Cho hình chóp tam giác đều S.ABC cạnh đáy bằng a và các mặt bên đều tạo với mặt phẳng đáy một góc 45o. Tính thể tích V của khối chóp. (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 07:23:35
Tập xác định D của hàm số y=x2−x3 là (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 07:23:34
Cho hàm số y=x4−23x3−x2. Mệnh đề nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 07:23:34
Cho tứ diện ABCD có AB=AC=AD=2a. Biết tam giác BCD có BC=2a, BD=a, CBD^=120°. Thể tích tứ diện ABCD theo a bằng (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 07:23:33
Cho tích phân I=∫1e1−lnx2x dx. Đặt u=1−lnx. Khi đó I bằng (Toán học - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 07:23:32
Có bao nhiêu giá trị nguyên của tham số m sao cho hàm số f(x)=−13x3+mx2−9x−3 nghịch biến trên R? (Toán học - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 07:23:31
Cho số phức z thỏa mãn (1+i)z+5(1−i)1+2i=6−6i. Trong các điểm dưới đây, điểm nào biểu diễn số phức z trong mặt phẳng phức Oxy? (Toán học - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 07:23:30
Đặt x = log2a với a là số thực dương tùy ý. Tính biểu thức log4a32 theo x, ta được (Toán học - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 07:23:29