Số người dân của tỉnh Ninh Bình là a = 3214056 người với độ chính xác d = 100 người. Các chữ số không phải chữ số chắc là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:59
Xác định sai số tuyệt đối của số gần đúng a = 2,1739 biết sai số tương đốiδa= 1%. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:58
Xác định sai số tuyệt đối của số gần đúng a = 123456 biết sai số tương đốiδa= 0,2%. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:58
Thực hiện phép tính(0,13)2. 2,5và làm tròn đến kết quả đến 3 chữ số thập phân. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:58
Thực hiện phép tính 15.0,12 và làm tròn đến kết quả đến 4 chữ số thập phân. (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:58
Độ cao của một ngọn núi là h = 1372,5 m ± 0,1 m. Số quy tròn của số 1372,5 là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:58
Nếu lấy 3,1416 làm giá trị gần đúng củaπthì có số chữ số chắc là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:58
Biết số gần đúng a = 173,4592 có sai số tuyệt đối không vượt quá 0,01. Số quy tròn của a là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:58
Cho số a¯ = 37 975 421 ± 150. Số quy tròn của số 37 975 421 là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:57
Với b = 17,2476 có 4 chữ số đáng tin thì cách viết chuẩn của b là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:57
Với a = 7,2412 có 3chữ số đáng tin thì cách viết chuẩn của số gần đúng a là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:57
Giá trị gần đúng củaπđến hàng phần chục là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:57
Giá trị gần đúng của7/17 đến hàng phần nghìn là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:57
Giá trị gần đúng của 10 đến hàng phần trăm là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:57
Cho giá trị gần đúng của 3/13là 0,23. Sai số tuyệt đối của 0,23 là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:57
Cho giá trị gần đúng của 4/7là 0,57. Sai số tuyệt đối của 0,57 là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:56
Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần không bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:56
Cho A, B là hai tập hợp được minh họa như hình vẽ. Phần bị gạch trong hình vẽ minh họa cho tập hợp nào? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:56
Hình dưới đây minh họa cho tập hợp nào? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:56
Hình dưới đây minh họa cho tập hợp nào? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:56
Trong các hình sau đây, hình biểu diễn đúng tập hợp A = (-∞; -3] là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:56
Trong các hình sau đây, hình biểu diễn đúng tập hợp A = (1; +∞) là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:56
Trong các hình sau đây, hình biểu diễn đúng tập hợp A = [-1; 3) là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:56
Cho tập hợp X = {1; 2; 3; 4}. Câu nào sau đây đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:55
Trong các khẳng định sau, khẳng định đúng là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:55
Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:55
Cách viết nào sau đây là đúng? (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:55
Cho tập hợp A = [-3; 2 ); B = (1; 5). Khi đó tập hợp B \ A là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:55
Cho tập hợp A = [-1; 4); B = (-2; 7). Khi đó tập hợp A \ B là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:55
Cho tập hợp A = (2; +∞) \ (-2; 5]. Khi đó tập hợp A là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:55
Cho tập hợp A = (-∞;2] \ (-1; 3]. Khi đó tập hợp A là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:54
Cho tập hợp A = (-1;5]; B = (2;7]. Tập hợp A \ B là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:54
Cho tập hợp B = [-2; 3) ∪(2; 5)∪[-4; 5). Khi đó tập hợp B là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:54
Cho tập hợp A = (-1; 5]∩[7; 9)∩[2; 7]. Khi đó tập hợp A là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:54
Cho tập hợp A = (-∞; -3]∪[1; 4). Khi đó tập hợp A là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:54
Cho tập hợp P = [-3; 3); Q = [3; +∞). Khi đó tập hợp P∩Q là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:54
Cho tập hợp A = (-∞; 5]; B = [1; 3]. Khi đó tập hợp A∪B là: (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:53
Cho tập hợp A = (-∞; 1]∩[1; +∞). Khi đó tập hợp A là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:53
Cho tập hợp A = (-5; 1); B = [-1; 3). Khi đó tập hợp A∩B là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:53
Cho tập hợp M = (-2; 3] và N = [0; 5]. Khi đó tập hợp M∪N là (Toán học - Lớp 10)
Đặng Bảo Trâm - 26/08 23:53:53