Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB như hình vẽ (cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm L) thì điện áp tức thời giữa hai đầu đoạn mạch AB và hai đầu đoạn mạch AM được mô tả như hình vẽ, dòng điện trong mạch có giá trị hiệu dụng 1 A. Xác định L (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:37:04
Đặt điện áp u vào hai đầu đoạn mạch RLC không phân nhánh tạo ra trong mạch một dòng điện cưỡng bức i. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc vào thời gian của u và i được cho như hình vẽ. Công suất tiêu thụ của đoạn mạch có giá trị gần nhất là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Sen - 04/09 11:37:02
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch gồm hai phần tử R, L hoặc R, C nối tiếp thì biểu thức dòng điện và điện áp được mô tả bởi đồ thị như hình vẽ. Chọn đáp áp đúng? (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 11:37:01
Đồ thị điện áp uR và uL của đoạn mạch điện gồm điện trở thuần R=50Ω nối tiếp với cuộn cảm thuần L. Biểu thức của dòng điện trong mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 11:37:00
Đặt điện áp xoay chiều vào hai đầu đoạn mạch AB gồm các phần tử RLC mắc nối tiếp. Đồ thị điện áp trên AB và trên R được cho như hình vẽ. So với dòng điện trong mạch thì điện áp hai đầu đoạn mạch (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:36:57
Đặt các điện áp u1=U01cosω1t+φ1và u2=U02cosω2t+φ2 vào hai đầu tụ điện giống hệt nhau thì dòng điện chạy qua các tụ i1 và i2 tương ứng được cho như hình vẽ. Tỉ số U01U02là (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 11:36:55
Đặt điện áp xoay chiều u=U0cos100πtV vào hai đầu đoạn mạch (chỉ chứa các phần tử điện trở thuần, cuộn cảm thuần và tụ điện) gồm đoạn mạch AM nối tiếp với MB. Đồ thị phụ thuộc thời gian của các điện áp uAM và uMB được cho như hình ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:36:54
Đồ thị phụ thuộc thời gian của hai dòng điện được cho như hình vẽ. So với dòng điện (1) thì dòng điện (2) (Vật lý - Lớp 12)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 11:36:52
Đặt điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng U và tần số f vào hai đầu đoạn mạch AB nối tiếp chỉ chứa các phần tử R, L và C. Gọi M là một điểm trên đoạn mạch AB, hình bên là đồ thị biễu diễn điện áp uAN và uMB theo thời gian. Chọn phương án đúng (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 11:36:51
Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của điện áp u và dòng điện i chạy qua một đoạn mạch. Hệ số công suất của mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 11:36:50
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch và điện áp hai đầu mạch X vào thời gian được cho như hình vẽ. Đoạn mạch X chứa (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 11:36:49
Đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của dòng điện tức thời chạy qua một đoạn mạch vào thời gian được cho như hình vẽ. Trong 1 phút dòng điện qua đoạn mạch đổi chiều (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 11:36:48
Đồ thị phụ thuộc thời gian của điện áp xoay chiều theo thời gian được cho như hình vẽ. Biểu thức của điện áp là (Vật lý - Lớp 12)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 08:42:40
Đồ thị điện áp u và dòng điện i chạy qua một đoạn mạch nối tiếp được cho như hình vẽ. Đoạn mạch này chứa (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:42:33
Đồ thị điện áp u và dòng điện i chạy qua một đoạn mạch RLC nối tiếp được cho như hình vẽ. Độ lệch pha giữa u và i là (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 08:42:32
Hình bên là đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu đoạn mạch vào thời gian t. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch bằng (Vật lý - Lớp 12)
CenaZero♡ - 04/09 08:42:29
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u, thì cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là i. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của u (nét liền) và i (nét đứt) theo thời gian được cho như hình vẽ. Công suất tiêu thụ trên toàn mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 08:42:26
Một đoạn mạch nối tiếp gồm hai đoạn mạch thành phần (1) và (2). Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u = U0cos(ωt) thì điện áp thức thời trên các đoạn mạch thành phần được cho như hình vẽ. Giá trị U0 gần nhất giá trị nào sau ... (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 08:42:24
Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều u, thì cường độ dòng điện chạy qua mạch có biểu thức là i. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của u (nét liền) và i (nét đứt) theo thời gian được cho như hình vẽ. Đoạn mạch này chứa (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 08:42:18
Đặt điện áp xoay chiều u và hai đầu đoạn mạch RLC mắc nối tiếp. Đồ thị biễu diễn sự phụ thuộc của điện áp u (nét liền) và cường độ dòng điện i (nét đứt) chạy qua mạch theo thời gian được cho như hình vẽ. Tổng trở của mạch là (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 08:42:15
Hình bên là đồ thị biểu diễn sự phụ thuộc của điện áp xoay chiều u ở hai đầu một đoạn mạch theo thời gian t. Điện áp hiệu dụng ở hai đầu đoạn mạch này bằng (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 08:42:11
Đặt điện áp u = U0cosωt (U không đổi, ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch gồm điện trở thuần R, cuộn cảm thuần có độ tự cảm L và tụ điện có điện dung C mắc nối tiếp. Trên hình vẽ, các đường (1), (2) và (3) là đồ thị của các điện áp hiệu dụng ở hai ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 08:42:06
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Mạch điện mắc vào điện áp xoay chiều có điện áp u=U2cos100πt V. Khi thay đổi L thì thấy rằng điện áp cực đại trên R và L hơn kém nhau hai lần. ... (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 08:42:04
Cho đoạn mạch xoay chiều RLC mắc nối tiếp. Cho biết R = 60 Ω, cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch có biểu thức u = U0cos100πtV. Khi thay đổi L đến giá trị L=1,25/π H thì hiệu điện thế giữa hai đầu cuộn ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 08:42:00
Cho mạch điện xoay chiều RLC có CR2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch một điện áp xoay chiều có biểu thức u=U2cosωt V, trong đó U không đổi, w biến thiên. Điều chỉnh giá trị của w để điện áp hiệu dụng giữa hai bản tụ đạt cực đại. ... (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 08:41:55
Cho đoạn mạch xoay chiều gồm ba phần tử. Điện trở R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L có độ tự cảm thay đổi được. Biết hiệu điện thế giữa hai đầu đoạn mạch là u=1002cos100πt+π6 V, biết rằng R = 100 Ω và C=10−42π F. Khi thay đổi L ta ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 08:41:50
Đặt điện áp u = U0cosωtV (ω thay đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L . Khi ω = ω1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ điện đạt cực đại. Khi ω=ω2=43ω1 ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:41:47
Đoạn mạch điện xoay chiều không phân nhánh gồm điện trở thuần R = 100 Ω, tụ điện có điện dung C=10−4π F và cuộn thuần cảm có độ tự cảm L thay đổi được. Điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm là u=2002cos100πt+π4 V. Khi L biến ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 08:41:43
Cho đoạn mạch điện xoay chiều RLC với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Dùng ba vôn kế xoay chiều có điện trở rất lớn để đo điện áp giữa hai đầu trên mỗi phần tử. Điều chỉnh L thì thấy điện áp hiệu dụng cực đại trên cuộn cảm gấp ba lần điện ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thanh Thảo - 04/09 08:41:41
Cho mạch điện RLC mắc nối tiếp, trong đó RC2 < 2L. Đặt vào hai đầu đoạn mạch điện áp xoay chiều u=U2cos2πft V, trong đó U có giá trị không đổi, f thay đổi được. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng trên tụ có giá trị cực đại và mạch ... (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 08:41:38
Đặt điện áp xoay chiều u=U2cosωt V vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Điều chỉnh L để điện áp hiệu dụng hai đầu cuộn cảm cực đại. Biểu thức nào sau đây ... (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:41:29
Đặt một hiệu điện thế xoay chiều u=U2cosωt V (với U0 không đổi và ω thay đổi được) vào đoạn mạch AB gồm ba điện trở thuần R, tụ điện C và cuộn cảm thuần L mắc nối tiếp CR2<2L . Điều chỉnh giá trị của ω, thấy rằng khi ω = ω1 thì ... (Vật lý - Lớp 12)
Trần Đan Phương - 04/09 08:41:23
Đặt điện áp xoay chiều u = U0cosωt V vào hai đầu đoạn mạch RLC nối tiếp, với cuộn cảm thuần có độ tự cảm thay đổi được. Biết R=3Cω . Để điện áp hiệu dụng giữa hai đầu cuộn cảm đạt giá trị cực đại thì phải điều chỉnh L đến giá trị: (Vật lý - Lớp 12)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 08:41:23
Cho mạch điện xoay chiều RLC nối tiếp với cuộn dây thuần cảm có độ tự cảm thay đổi được, tụ điện có ZC=60Ω và R = 20 Ω. Điện áp đặt vào hai đầu đoạn mạch u=205cos100πt V. Khi cảm kháng bằng ZL thì điện áp trên cuộn dây đạt giá trị cực đại ULmax. ... (Vật lý - Lớp 12)
Tô Hương Liên - 04/09 08:41:16
Đặt một điện áp xoay chiều có giá trị hiệu dụng không đổi, còn tần số f thay đổi được vào mạch điện gồm điện trở R, cuộn cảm thuần L và tụ điện C mắc nối tiếp. Khi f = f0 = 100 Hz thì công suất tiêu thụ trong mạch cực đại. Khi f = f1 = 65 Hz ... (Vật lý - Lớp 12)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 08:41:13
Cho đoạn mạch RLC mắc nối tiếp với R = 30 W, C=10−33π F. L là một cảm biến với giá trị ban đầu L=0,8/π H. Mạch được mắc vào mạng điện xoay chiều có tần số f = 50 Hz và điện áp hiệu dụng U = 220 V. Điều chỉnh cảm biến để L giảm dần ... (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Phú - 04/09 08:41:09
Đặt điện áp u=1202cos2πft V (f thay đổi đổi được) vào hai đầu đoạn mạch mắc nối tiếp gồm cuộn cảm thuần có độ tự cảm L, điện trở R = 50 Ω và tụ điện có điện dung C, với CR2 < 2L. Khi f = f1 thì điện áp hiệu dụng giữa hai đầu tụ ... (Vật lý - Lớp 12)
Phạm Văn Bắc - 04/09 08:41:07