Câu văn sau sử dụng phép hoán dụ gì: Sói không sợ chó chăn cừu mà sợ sợi dây xích của nó. (Tục ngữ Nga) (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 12:05:51
Câu văn dưới sử dụng phép hoán dụ gì?Một số thủy thủ chất phác còn lại – chẳng bao lâu, chúng tôi đã phát hiện rên tàu vẫn còn có những thủy thủ như thế – thì lại là những tay khờ dại ra mặt.(Đảo giấu vàng - Robert Louis Stevenson) (Ngữ văn - Lớp 10)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 12:05:50
Đoạn thơ dưới sử dụng phép hoán dụ gì?Cả làng quê, đường phốCả lớn nhỏ, gái traiĐám càng đi càng dàiCàng dài càng đông mãi.(Mồ anh hoa nở - Thanh Hải) (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thị Thảo Vân - 04/09 12:05:49
Câu thơ dưới sử dụng phép hoán dụ gì?Sen tàn, cúc lại nở hoaSầu dài ngày ngắn, đông đà sang xuân.(Truyện Kiều – Nguyễn Du) (Ngữ văn - Lớp 10)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 12:05:47
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau:Hoán dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng, khái niệm bằng tên của một sự vật, hiện tượng, khái niệm khác có ____________ với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 12:05:45
Đoạn thơ dưới sử dụng phép ẩn dụ gì:Vân xem trang trọng khác vời,Khuôn trăng đầy đặn nét ngài nở nang.(Truyện Kiều – Nguyễn Du) (Ngữ văn - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 12:05:44
Bài thơ dưới sử dụng phép ẩn dụ gì?Buổi sáng em xa chiCho chiều, mùa thu đếnĐể lòng anh hóa bếnCho thuyền em ra đi!(Lòng anh làm bến thu - Chế Lan Viên) (Ngữ văn - Lớp 10)
Tô Hương Liên - 04/09 12:05:42
Câu tục ngữ dưới sử dụng phép ẩn dụ gì?Ăn quả nhớ kẻ trồng cây (Ngữ văn - Lớp 10)
Phạm Minh Trí - 04/09 12:05:42
Câu thơ dưới sử dụng phép ẩn dụ gì:Ngoài thềm rơi chiếc lá đaTiếng rơi rất mỏng như là rơi nghiêng.(Đêm Côn Sơn – Trần Đăng Khoa) (Ngữ văn - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:05:39
Điền từ còn thiếu vào chỗ trống sau: Ẩn dụ là tên gọi sự vật, hiện tượng này bằng tên sự vật, hiện tượng khác có _____________ với nó nhằm tăng sức gợi hình, gợi cảm cho sự diễn đạt. (Ngữ văn - Lớp 10)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:05:38