Các đường chéo của hình hộp (Toán học - Lớp 11)
Phạm Minh Trí - 04/09 12:47:37
Cho hình bình hành ABCD và S nằm ngoài (ABCD), O là giao điểm của AC và BD. M là trung điểm cạnh SC. Trong các khẳng định sau, khẳng định sai là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:47:29
Cho tứ diện ABCD. Gọi M và N theo thứ tự là trung điểm của AD và AC, G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của hai mặt phẳng (GMN) và (BCD) là đường thẳng (Toán học - Lớp 11)
Đặng Bảo Trâm - 04/09 12:47:29
Cho hình bình hành ABCD và S nằm ngoài (ABCD). Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là một đường thẳng song song với đường thẳng (Toán học - Lớp 11)
Trần Bảo Ngọc - 04/09 12:47:28
Cho hình bình hành ABCD và S nằm ngoài (ABCD). Giao tuyến của hai mặt phẳng (SAB) và (SCD) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 12:47:28
Cho tứ diện ABCD và ba điểm P, Q, R lần lượt trên cạnh AB, CD và BC. Biết rằng PR // AC. Giao điểm S của mp(PQR) và cạnh AD là (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 12:47:28
Cho hình thoi ABCD và S nằm ngoài (ABCD). Lấy điểm E trên SA sao cho 2SE = EA; Lấy điểm F trên SB sao cho 2SF = FB. Điểm H nằm trên cạnh SC không trùng với S. Giao tuyến của (EFH) và (SCD) là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:47:28
Cho hình thoi ABCD và S nằm ngoài (ABCD). O là giao điểm của AC và BD. E và F lần lượt là trung điểm của CD và AE. Giao tuyến của (SFO) và (SCD) là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:47:27
Cho hình bình hành ABCD và điểm S nằm ngoài (ABCD). E là một điểm bất kì thuộc cạnh SA. Giao tuyến của mặt phẳng (ECD) và (SAB) là (Toán học - Lớp 11)
Tôi yêu Việt Nam - 04/09 12:47:27
Cho hình chóp S. ABCD có đáy là hình thang với các cạnh đáy là AB và CD. M và N là trung điểm AD và BC. G là trọng tâm tam giác SAB. Giao tuyến của (SAB) và (MNG) là: (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09 12:47:27
Cho tứ diện ABCD. M và N là trung điểm của AD và AC. G là trọng tâm tam giác BCD. Giao tuyến của 2 mặt phẳng (GMN) và (BCD) là đường thẳng (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thu Hiền - 04/09 12:47:26
Cho a và b là hai đường thẳng chéo nhau. Có bao nhiêu mặt phẳng chứa a và song song với b? (Toán học - Lớp 11)
Tô Hương Liên - 04/09 12:47:26
Cho hình bình hành ABCD và điểm S không nằm trên (ABCD). O là giao điểm của AC và BD. I là trung điểm của SC. Đường thẳng song song với (SAB) là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 12:47:26
Cho hình bình hành ABCD và điểm S không nằm trên (ABCD). Gọi E, F, G và H lần lượt là trung điểm của AB, CD, SA và SD. Mặt phẳng song song với đường thẳng EF là (Toán học - Lớp 11)
CenaZero♡ - 04/09 12:47:25
Cho tứ diện ABCD; lấy điểm M trên cạnh AB sao cho: AMAB=14. Trên cạnh AC lấy điểm N sao cho MN // (BCD). Tỉ số ANNC là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Nhài - 04/09 12:47:25
Cho hình chóp S.ABC; gọi G; H là trọng tâm tam giác SAC và SBC. Gọi M là trung điểm của BC. Đường thẳng song song với (ABC) là (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 12:47:25
Cho tứ diện ABCD. Gọi E, F là trọng tâm các tam giác ACD và ABD. Vị trí tương đối của EF và ABC là (Toán học - Lớp 11)
Trần Đan Phương - 04/09 12:47:24
Cho tứ diện ABCD. Gọi E, E lần lượt là trung điểm của AB, AC. Vị trí tương đối của EF và (BCD) là (Toán học - Lớp 11)
Bạch Tuyết - 04/09 12:47:24
Cho tứ diện ABCD. Gọi G là trọng tâm tam giác ABD. Trên BC lấy điểm E sao cho EB = 2EC. Vị trí tương đối của EG và (ACD) là (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 12:47:24
Cho tứ diện ABCD. G là trọng tâm của tam giác ABD; M nằm trên AB sao cho AM = 2MB. Vị trí tương đối của MG và (BCD) là (Toán học - Lớp 11)
Nguyễn Thị Thương - 04/09 12:47:24
Cho hình bình hành ABCD và một điểm S không nằm trên (ABCD), E và F là hai điểm trên SA; SB sao cho: SESA=SFSB=13. Vị trí tương đối giữa EF và (ABCD) là D. EF và (ABCD) chéo nhau. (Toán học - Lớp 11)
Phạm Văn Bắc - 04/09 12:47:23