Trả lời
Ngày 09-12 thuộc cung Nhân Mã - Xem 12 Cung Hoàng Đạo >>
Ngày 9 tháng 12 là ngày:
- Ngày Quốc tế chống Tham nhũng (International Anti-Corruption Day).
- Ngày thứ 343 (344 trong năm nhuận) trong lịch Gregory. Còn 22 ngày trong năm.
Ngày Quốc tế chống tham nhũng
Ngày Quốc tế chống tham nhũng, viết tắt là IACD (International Anti-Corruption Day) được tổ chức vào ngày 09 Tháng 12 hàng năm, kể từ khi thông qua Công ước Liên Hiệp Quốc về chống tham nhũng vào ngày 31 Tháng 10 năm 2003.
Đây là một sự kiện thường niên do Liên Hiệp Quốc tổ chức, với mục đích nâng cao nhận thức của công chúng về tham nhũng và các vấn đề có liên quan, và vinh danh những người chống tham nhũng trong cộng đồng và chính phủ của họ.
Ngày Quốc tế chống Tham nhũng (International Anti-Corruption Day).
Công ước phòng chống tham nhũng
Công ước Liên Hợp Quốc, trích đoạn:
"lo ngại về mức độ nghiêm trọng của các vấn đề và mối đe dọa từ tham nhũng đến sự ổn định và an ninh của xã hội, phá hoại các tổ chức và các giá trị dân chủ, các giá trị đạo đức và công lý và gây nguy hiểm cho sự phát triển bền vững và các quy định của pháp luật"
và các quốc gia phê chuẩn Công ước này phải có trách nhiệm:
"thúc đẩy và tăng cường các biện pháp phòng, chống tham nhũng có hiệu quả và hiệu quả hơn... thúc đẩy, tạo điều kiện và hỗ trợ hợp tác quốc tế và hỗ trợ kỹ thuật trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng... thúc đẩy toàn vẹn, trách nhiệm và quản lý tốt các vấn đề công cộng và tài sản công... "
Chiến dịch nói KHÔNG
"Chiến dịch nói KHÔNG" ("Your NO Counts") là một chiến dịch quốc tế được tạo ra bởi Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc và Văn phòng Liên Hiệp Quốc về Ma túy và Tội phạm để đánh dấu ngày chống tham nhũng quốc tế (09 tháng 12) và nâng cao nhận thức về tham nhũng và làm thế nào để chống lại nó.
Chiến dịch quốc tế năm 2009 tập trung vào vấn nạn tham nhũng cản trở những nỗ lực để đạt được các thoả thuận quốc tế về Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, làm suy yếu nền dân chủ và pháp quyền, dẫn đến các vi phạm nhân quyền, làm méo mó thị trường, làm xói mòn chất lượng cuộc sống và cho phép tổ chức tội phạm, khủng bố và các mối khác đe dọa an ninh con người phát triển.
Phong trào chống tham nhũng tại Ấn Độ
Sự kiện ngày này
1531 – Maria được cho là hiện ra ở đồi Tepeyac nay thuộc thành phố Mexico.
1851 – Chi hội đầu tiên tại Bắc Mỹ của Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc được thành lập tại Montréal, Canada.
1793 – Noah Webster cho xuất bản báo American Minerva, nhật báo đầu tiên của thành phố New York, Hoa Kỳ.
1931 – Nghị viện lập pháp phê chuẩn Hiến pháp cho Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha, thiết lập một hệ thống dân chủ thế tục.
1953 – General Electric tuyên bố rằng tất cả người lao động theo chủ nghĩa cộng sản sẽ bị sa thải khỏi công ty.
1961 – Tanganyika giành được độc lập từ Anh Quốc trước khi hợp nhất với Zanzibar để hình thành Tanzania ba năm sau đó.
1962 – Vườn quốc gia rừng hóa đá được thành lập tại bang Arizona, Hoa Kỳ.
1966 – Barbados gia nhập Liên Hiệp Quốc.
1971 – Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất gia nhập Liên Hiệp Quốc.
1979 – Các nhà khoa học nổi tiếng trong ủy ban Tổ chức Y tế Thế giới chứng nhận rằng bệnh đậu mùa được tiệt trừ trên toàn thế giới, là bệnh đầu tiên của con người bị thanh toán.
1988 – Loại chiến đấu cơ JAS 39 Gripen, do hãng hàng không Saab của Thụy Điển sản xuất, có chuyến bay thử nghiệm thành công đồng tiên.
1990 – Lech Wałęsa chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống dân chủ đầu tiên của Ba Lan.
Sinh
1447 – Chu Kiến Thâm, tức Minh Hiến Tông hay Thành Hoá Đế, Hoàng đế triều Minh tại Trung Quốc, tức 2 tháng 11 năm Đinh Mão (m. 1487)
1579 – Martino de Porres, tu sĩ Công giáo La Mã người Peru được phong thánh (d. 1639)
1594 – Gustav II Adolf, quốc vương của Thụy Điển (d. 1632)
1608 – John Milton, nhà thơ người Anh (m. 1674)
1748 – Claude Louis Berthollet, nhà hóa học người Pháp (m. 1822)
1842 – Peter Kropotkin, nhà hoạt động chính trị người Nga, tức 27 tháng 11 theo lịch Julius (m. 1921)
1868 – Fritz Haber, nhà hóa học người Đức, đoạt giải Nobel (m. 1934)
1906 – Grace Murray Hopper, sĩ quan hải quân, nhà khoa học máy tính người Mỹ, phát triển COBOL (m. 1992)
1909 – Lê Thị Xuyến, chính trị gia người Việt Nam (m. 1996)
1916 – Kirk Douglas, diễn viên người Mỹ
1917 – James Rainwater, nhà vật lý học người Mỹ, đoạt giải Nobel (m. 1986)
1919 – William Lipscomb, nhà hóa học người Mỹ, đoạt giải Nobel
1929 – Bob Hawke, chính trị gia người Úc, thủ tướng Úc thứ 23
1946 – Sonia Gandhi, chính trị gia người Ấn Độ gốc Ý
1953 – John Malkovich, diễn viên người Mỹ
1954 – Jean-Claude Juncker, chính trị gia người Luxembourg, Thủ tướng Luxembourg
1962 – Felicity Huffman, diễn viên người Mỹ
1963 – Masako, hoàng thái tử phi của Nhật Bản
1963 - Zurab Zhvania, chính trị gia người Gruzia, Thủ tướng Gruzia
1968 – Kurt Angle, đô vật và diễn viên người Mỹ
1970 – Kara DioGuardi, ca sĩ-người viết ca khúc và nhà sản xuất âm nhạc người Mỹ
1972 – Fabrice Santoro, vận động viên quần vợt người Pháp
1978 – Jesse Metcalfe, diễn viên người Mỹ
1979 – Trần Hảo, diễn viên và ca sĩ người Trung Quốc
1991 – Minho, ca sĩ, vũ công, và diễn viên người Hàn Quốc (Shinee)
Mất
1437 – Sigismund, hoàng đế Đế quốc La Mã Thần thánh (s. 1368)
1565 – Pius IV, giáo hoàng (s. 1499)
1641 – Anthony van Dyck, họa sĩ người Bỉ (s. 1599)
1669 – Clement IX, giáo hoàng (s. 1600)
1798 – Johann Reinhold Forster, nhà thực vật học người Đức (s. 1729)
1897 – Hans von Bülow, tướng lĩnh Vương quốc Phổ, Đế quốc Đức (s. 1816)
1916 – Natsume Sōseki, tác gia người Nhật Bản (s. 1867)
1937 – Nils Gustaf Dalén, nhà vật lí người Thụy Điển, đoạt giải Nobel (s. 1869)
1941 – Dmitry Merezhkovsky, nhà văn, nhà triết học người Nga (s. 1865)
1955 – Hermann Weyl, nhà toán học người Đức (s. 1885)
1964 – Edith Sitwell, nhà thơ và nhà phê bình người Anh (b. 1887)
1970 – Artem Ivanovich Mikoyan, nhà thiết kế máy bay người Armenia tại Liên Xô, đồng sáng lập Mikoyan (s. 1905)
1971 – Ralph Bunche, nhà ngoại giao người Mỹ, đoạt giải Nobel (s. 1904)
1996 – Mary Leakey, nhà khảo cổ học và nhân loại học người Anh (b. 1913)
1996 – Alain Poher, chính khách người Pháp, Tổng thống Pháp (s. 1909)
2002 – Tố Hữu, tác gia và chính trị gia người Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam (s. 1920).
- Ngày Quốc tế chống Tham nhũng (International Anti-Corruption Day).
- Ngày thứ 343 (344 trong năm nhuận) trong lịch Gregory. Còn 22 ngày trong năm.
Ngày Quốc tế chống tham nhũng
Ngày Quốc tế chống tham nhũng, viết tắt là IACD (International Anti-Corruption Day) được tổ chức vào ngày 09 Tháng 12 hàng năm, kể từ khi thông qua Công ước Liên Hiệp Quốc về chống tham nhũng vào ngày 31 Tháng 10 năm 2003.
Đây là một sự kiện thường niên do Liên Hiệp Quốc tổ chức, với mục đích nâng cao nhận thức của công chúng về tham nhũng và các vấn đề có liên quan, và vinh danh những người chống tham nhũng trong cộng đồng và chính phủ của họ.
Ngày Quốc tế chống Tham nhũng (International Anti-Corruption Day).
Công ước phòng chống tham nhũng
Công ước Liên Hợp Quốc, trích đoạn:
"lo ngại về mức độ nghiêm trọng của các vấn đề và mối đe dọa từ tham nhũng đến sự ổn định và an ninh của xã hội, phá hoại các tổ chức và các giá trị dân chủ, các giá trị đạo đức và công lý và gây nguy hiểm cho sự phát triển bền vững và các quy định của pháp luật"
và các quốc gia phê chuẩn Công ước này phải có trách nhiệm:
"thúc đẩy và tăng cường các biện pháp phòng, chống tham nhũng có hiệu quả và hiệu quả hơn... thúc đẩy, tạo điều kiện và hỗ trợ hợp tác quốc tế và hỗ trợ kỹ thuật trong đấu tranh phòng, chống tham nhũng... thúc đẩy toàn vẹn, trách nhiệm và quản lý tốt các vấn đề công cộng và tài sản công... "
Chiến dịch nói KHÔNG
"Chiến dịch nói KHÔNG" ("Your NO Counts") là một chiến dịch quốc tế được tạo ra bởi Chương trình Phát triển Liên Hiệp Quốc và Văn phòng Liên Hiệp Quốc về Ma túy và Tội phạm để đánh dấu ngày chống tham nhũng quốc tế (09 tháng 12) và nâng cao nhận thức về tham nhũng và làm thế nào để chống lại nó.
Chiến dịch quốc tế năm 2009 tập trung vào vấn nạn tham nhũng cản trở những nỗ lực để đạt được các thoả thuận quốc tế về Mục tiêu Phát triển Thiên niên kỷ, làm suy yếu nền dân chủ và pháp quyền, dẫn đến các vi phạm nhân quyền, làm méo mó thị trường, làm xói mòn chất lượng cuộc sống và cho phép tổ chức tội phạm, khủng bố và các mối khác đe dọa an ninh con người phát triển.
Phong trào chống tham nhũng tại Ấn Độ
Sự kiện ngày này
1531 – Maria được cho là hiện ra ở đồi Tepeyac nay thuộc thành phố Mexico.
1851 – Chi hội đầu tiên tại Bắc Mỹ của Hiệp hội Thanh niên Cơ Đốc được thành lập tại Montréal, Canada.
1793 – Noah Webster cho xuất bản báo American Minerva, nhật báo đầu tiên của thành phố New York, Hoa Kỳ.
1931 – Nghị viện lập pháp phê chuẩn Hiến pháp cho Đệ nhị Cộng hòa Tây Ban Nha, thiết lập một hệ thống dân chủ thế tục.
1953 – General Electric tuyên bố rằng tất cả người lao động theo chủ nghĩa cộng sản sẽ bị sa thải khỏi công ty.
1961 – Tanganyika giành được độc lập từ Anh Quốc trước khi hợp nhất với Zanzibar để hình thành Tanzania ba năm sau đó.
1962 – Vườn quốc gia rừng hóa đá được thành lập tại bang Arizona, Hoa Kỳ.
1966 – Barbados gia nhập Liên Hiệp Quốc.
1971 – Các Tiểu vương quốc Ả Rập Thống nhất gia nhập Liên Hiệp Quốc.
1979 – Các nhà khoa học nổi tiếng trong ủy ban Tổ chức Y tế Thế giới chứng nhận rằng bệnh đậu mùa được tiệt trừ trên toàn thế giới, là bệnh đầu tiên của con người bị thanh toán.
1988 – Loại chiến đấu cơ JAS 39 Gripen, do hãng hàng không Saab của Thụy Điển sản xuất, có chuyến bay thử nghiệm thành công đồng tiên.
1990 – Lech Wałęsa chiến thắng trong cuộc bầu cử Tổng thống dân chủ đầu tiên của Ba Lan.
Sinh
1447 – Chu Kiến Thâm, tức Minh Hiến Tông hay Thành Hoá Đế, Hoàng đế triều Minh tại Trung Quốc, tức 2 tháng 11 năm Đinh Mão (m. 1487)
1579 – Martino de Porres, tu sĩ Công giáo La Mã người Peru được phong thánh (d. 1639)
1594 – Gustav II Adolf, quốc vương của Thụy Điển (d. 1632)
1608 – John Milton, nhà thơ người Anh (m. 1674)
1748 – Claude Louis Berthollet, nhà hóa học người Pháp (m. 1822)
1842 – Peter Kropotkin, nhà hoạt động chính trị người Nga, tức 27 tháng 11 theo lịch Julius (m. 1921)
1868 – Fritz Haber, nhà hóa học người Đức, đoạt giải Nobel (m. 1934)
1906 – Grace Murray Hopper, sĩ quan hải quân, nhà khoa học máy tính người Mỹ, phát triển COBOL (m. 1992)
1909 – Lê Thị Xuyến, chính trị gia người Việt Nam (m. 1996)
1916 – Kirk Douglas, diễn viên người Mỹ
1917 – James Rainwater, nhà vật lý học người Mỹ, đoạt giải Nobel (m. 1986)
1919 – William Lipscomb, nhà hóa học người Mỹ, đoạt giải Nobel
1929 – Bob Hawke, chính trị gia người Úc, thủ tướng Úc thứ 23
1946 – Sonia Gandhi, chính trị gia người Ấn Độ gốc Ý
1953 – John Malkovich, diễn viên người Mỹ
1954 – Jean-Claude Juncker, chính trị gia người Luxembourg, Thủ tướng Luxembourg
1962 – Felicity Huffman, diễn viên người Mỹ
1963 – Masako, hoàng thái tử phi của Nhật Bản
1963 - Zurab Zhvania, chính trị gia người Gruzia, Thủ tướng Gruzia
1968 – Kurt Angle, đô vật và diễn viên người Mỹ
1970 – Kara DioGuardi, ca sĩ-người viết ca khúc và nhà sản xuất âm nhạc người Mỹ
1972 – Fabrice Santoro, vận động viên quần vợt người Pháp
1978 – Jesse Metcalfe, diễn viên người Mỹ
1979 – Trần Hảo, diễn viên và ca sĩ người Trung Quốc
1991 – Minho, ca sĩ, vũ công, và diễn viên người Hàn Quốc (Shinee)
Mất
1437 – Sigismund, hoàng đế Đế quốc La Mã Thần thánh (s. 1368)
1565 – Pius IV, giáo hoàng (s. 1499)
1641 – Anthony van Dyck, họa sĩ người Bỉ (s. 1599)
1669 – Clement IX, giáo hoàng (s. 1600)
1798 – Johann Reinhold Forster, nhà thực vật học người Đức (s. 1729)
1897 – Hans von Bülow, tướng lĩnh Vương quốc Phổ, Đế quốc Đức (s. 1816)
1916 – Natsume Sōseki, tác gia người Nhật Bản (s. 1867)
1937 – Nils Gustaf Dalén, nhà vật lí người Thụy Điển, đoạt giải Nobel (s. 1869)
1941 – Dmitry Merezhkovsky, nhà văn, nhà triết học người Nga (s. 1865)
1955 – Hermann Weyl, nhà toán học người Đức (s. 1885)
1964 – Edith Sitwell, nhà thơ và nhà phê bình người Anh (b. 1887)
1970 – Artem Ivanovich Mikoyan, nhà thiết kế máy bay người Armenia tại Liên Xô, đồng sáng lập Mikoyan (s. 1905)
1971 – Ralph Bunche, nhà ngoại giao người Mỹ, đoạt giải Nobel (s. 1904)
1996 – Mary Leakey, nhà khảo cổ học và nhân loại học người Anh (b. 1913)
1996 – Alain Poher, chính khách người Pháp, Tổng thống Pháp (s. 1909)
2002 – Tố Hữu, tác gia và chính trị gia người Việt Nam, Chủ tịch Hội đồng Bộ trưởng Việt Nam (s. 1920).
NoName.83 - 04/03/2016 04:26:46
Trả lời
Tags: ngày 9 tháng 12 là ngày gì,ngày 9 tháng 12,sự kiện 9 tháng 12,sự kiện ngày 9 tháng 12,sự kiện 9/12,sự kiện 9-12,ngày 09-12,09-12,ngày Quốc tế chống Tham nhũng,ngày Quốc tế chống Tham nhũng là ngày nào,ngày thế giới chống tham nhũng,ngày thế giới chống tham nhũng là ngày nào,International Anti-Corruption Day,IACD,IACD là gì,ngày quốc tế phòng chống tham nhũng,ngày thế giới phòng chống tham nhũng,ngày quốc tế phòng chống tham nhũng là ngày nào,ngày thế giới phòng chống tham nhũng là ngày nào,ngày 9 tháng 12 thuộc cung hoàng đạo nào,ngày 9 tháng 12 thuộc cung gì,ngày 9 tháng 12 thuộc cung nào,ngày 9 tháng 12 là cung nào
Ngày khác: