Giang
|
Tổng hợp kiến thức ngữ pháp lớp 8 Unit 1: Động từ thể hiện sở thích và không thích trong tiếng Anh Động từ Thể hiện Ví dụ sử dụng V-ing Ví dụ sử dụng to-V like Sở thích I like swimming. I like to swim. love Rất thích She loves dancing. She loves to dance. enjoy Sở thích They enjoy reading. (Không sử dụng to-V với "enjoy") hate Không thích I hate waking up early. I hate to wake up early. prefer Ưu tiên, thích hơn I prefer listening to music. I prefer to listen to music. Chú ý:
Trong tiếng Anh, ngữ cảnh và nghĩa của câu thường quyết định việc chọn V-ing hoặc to-V. Ví dụ, “enjoy” luôn đi với V-ing, do đó ta nói "enjoy cycling" chứ không nói "enjoy to cycle". Tuy nhiên, với “like” và “love”, cả hai hình thức đều có thể sử dụng, nhưng có thể có sự khác biệt nhỏ về ý nghĩa. Unit 2: Trạng từ so sánh trong tiếng Anh (Comparative Adverbs) Khi muốn so sánh mức độ của một hành động giữa hai sự vật hoặc người, chúng ta sử dụng dạng so sánh của trạng từ. Trạng từ có hai âm tiết trở lên: Đa số trạng từ, đặc biệt là những trạng từ có từ hai âm tiết trở lên, tạo dạng so sánh bằng cách thêm "more" trước trạng từ. Ví dụ:
Trạng từ có dạng giống tính từ: Có một số trạng từ có dạng giống hệt như tính từ, ví dụ như "fast", "hard", "soon", v.v. Đối với những trạng từ này, chúng ta tạo dạng so sánh bằng cách thêm "-er". Ví dụ:
Đối với trạng từ ngắn Đối với trạng từ dài S1 +V +adv +er +than+ S2 S1 +V +more / less +adv +than+ S2 Với các trạng từ ngắn, thường là trạng từ chỉ cách thức có hình thức giống tính từ, ta thêm “er” vào sau trạng từ -Với trạng từ dài, hầu hết là các trạng từ chỉ cách thức có đuôi “ly” ta thêm “mỏe”(nhiều hơn) hoặc “less”(ít hơn) vào các trước trang từ -“Less” là từ phản nghĩa của “more” ,được dùng để diễn đạt sự không bằng nhau ở mức độ ít hơn. Ví dụ: They work harder than I do. She runs faster than he does My mother gets up earlier than me. I go to school later than my friends do Ví dụ: My friend did the test more carefuly than I did. My father talks more slowly than my mother does. Hanh acts less resposibly than anyone 2.Một vài trạng từ có dạng từ đặc biệt: Tính từ Dạng so sánh hơn Well Better Badly Worse Far Farther/ further Early Earlier Ví dụ: The little boy ran farther than his friends You’re driving worse today than yesterday. Unit 3: Câu đơn và câu ghép trong tiếng Anh (Simple Sentences and Compound Sentences) Câu đơn (Simple Sentence): Là câu chỉ chứa một mệnh đề độc lập, tức là nó có thể đứng một mình và vẫn giữ nguyên nghĩa. Ví dụ: Minh has some problems with his schoolwork. Câu ghép (Compound Sentence): Là câu chứa ít nhất hai mệnh đề độc lập. Các mệnh đề này có thể được kết nối bằng:
Ví dụ: Mai brought many books, for she likes reading.
Ví dụ: Mark is hard-working, therefore, he usually gets high scores on exams. Unit 4: Câu hỏi Yes/No và Wh-questions trong tiếng Anh Trong tiếng Anh, việc đặt câu hỏi đóng vai trò quan trọng trong giao tiếp. Có hai loại chính của câu hỏi: Yes/No questions và Wh-questions. Câu hỏi Yes/No (Yes/No Questions): Là loại câu hỏi mà câu trả lời thường là "yes" (có) hoặc "no" (không). Để tạo ra một câu hỏi Yes/No, chúng ta thường bắt đầu câu với một động từ trợ giúp (như "is", "are", "do", "does", "have") hoặc modal verbs (như "can", "will", "should"). Ví dụ:
Câu hỏi Wh- (Wh-questions): Là loại câu hỏi mà chúng ta sử dụng để thu thập thông tin cụ thể. Câu hỏi này bắt đầu với các từ như "who", "what", "where", "when", "why", "how", và sau đó thường theo sau là một động từ trợ giúp. Ví dụ:
Unit 5: Mạo từ rỗng (Zero Article) trong tiếng Anh Với danh từ không đếm được hoặc trừu tượng: Các danh từ này thường không có số nhiều và không cần một mạo từ xác định trước nó khi nói chung. Ví dụ: Sugar is not good for your teeth. (Đường không tốt cho răng bạn.) Khi đưa ra các phát biểu chung: Khi chúng ta nói về một nhóm hoặc loại nói chung, chúng ta không sử dụng mạo từ. Ví dụ: Students should work hard. (Học sinh nên chăm chỉ.) Khi mô tả phương tiện giao thông tổng quát: Khi nói về phương tiện di chuyển mà không đề cập đến một cái cụ thể, chúng ta sử dụng zero article. Ví dụ: We went there by boat. (Chúng tôi đến đó bằng thuyền.) Unit 6: Thì tương lai đơn (Simple future) Cấu trúc thì tương lai đơn:
Dấu hiệu nhận biết thì tương lai đơn là trong câu xuất hiện trạng từ chỉ thời gian sau:
Câu phức trong tiếng Anh chứa một mệnh đề độc lập và ít nhất một mệnh đề phụ thuộc. Ví dụ: "The roads were slippery when it rained", trong đó "The roads were slippery" là mệnh đề độc lập và "when it rained" là mệnh đề phụ thuộc. Một khía cạnh quan trọng của câu phức là mệnh đề trạng ngữ, một loại mệnh đề phụ thuộc. Cụ thể, mệnh đề trạng ngữ chỉ thời gian mô tả thời điểm diễn ra sự vụ. Chúng thường được giới thiệu bằng các từ nối thời gian như: before, after, when, while, till/until, và as soon as. Ví dụ: "As soon as they arrive, we’ll have lunch", trong đó "As soon as they arrive" mô tả thời điểm mà việc "we’ll have lunch" sẽ xảy ra. Unit 8: Thì hiện tại đơn mang ý nghĩa tương lai (Present simple for future events) Thì hiện tại đơn không chỉ được sử dụng để diễn tả một sự thật, một thói quen hoặc một tình huống không thay đổi trong hiện tại mà còn có thể diễn đạt ý nghĩa về tương lai. Đặc biệt khi nói về các lịch trình hoặc kế hoạch đã được xác định trước. Ví dụ: · "I have to go now. My art lesson starts at one o’clock." Trong trường hợp này, "starts" mặc dù là thì hiện tại đơn, nhưng lại diễn đạt một sự kiện xảy ra trong tương lai theo lịch trình hoặc kế hoạch. · "The train leaves at 4:30, so we still have a lot of time." Tại đây, "leaves" cho biết lịch trình tàu chạy, dù rằng sự kiện đó sẽ xảy ra trong tương lai. Unit 9: Thì quá khứ tiếp diễn (Past continuous)
VD: She was having dinner at 7 pm last night. Were you doing your homework at 3 pm yesterday.
1. Mô tả một hành động đang xảy ra tại một thời điểm cụ thể trong quá khứ. 2. Nhấn mạnh tính liên tục của hành động. 3. Diễn tả hành động đang xảy ra thì bị ngắt quãng bởi một hành động khác. Unit 10: Giới từ chỉ thời gian (Prepositions of time) "in + một khoảng thời gian" có thể diễn đạt ý nghĩa về tương lai. Điều này giúp chỉ định một sự kiện sẽ xảy ra sau một khoảng thời gian cụ thể từ thời điểm hiện tại. Ví dụ: "Robots will replace human shop assistants in ten years." Câu này cho biết trong vòng mười năm tới, robot sẽ thay thế người bán hàng. "for + một khoảng thời gian" chỉ rõ thời lượng của một sự kiện hay hành động. Ví dụ: "It rained for three hours yesterday," chỉ rõ rằng trời đã mưa trong ba giờ hôm qua. "by + một thời điểm cụ thể" dùng để chỉ rõ một hành động hoặc sự kiện sẽ được hoàn thành trước một thời điểm nào đó. Ví dụ: "We’ll be there by 6 p.m" nghĩa là chúng ta sẽ đến nơi trước hoặc đúng lúc 6 giờ chiều. Unit 11: Câu gián tiếp (Reported speech statements) Động từ: Thì của động từ thường chuyển từ hiện tại sang quá khứ. Ví dụ:
Thời gian và cụm từ chỉ nơi chốn: Các từ chỉ thời gian và nơi chốn cũng thay đổi trong lời nói gián tiếp. Ví dụ:
Đại từ: Đại từ thay đổi theo ngữ cảnh. Ví dụ:
![]() lp 8 mảng ta có vẻ ko khó lắm nhỉ; u7,8,9 có chút khác, còn lại thì lp dưới chắc ai cx từng hc r nhỉ =))?
BÀN GIAO PHẦN I. ĐỌC - HIỂU (4 điểm) Đọc văn bản sau: Rồi ông sẽ bàn giao cho cháu Bàn giao gió heo may Bàn giao góc phố Có mùi ngỏ nướng bay Ông sẽ chẳng bàn giao những tháng ngày vất và Sương muối đêm bay lạnh mặt người Đất rung chuyển, xóm làng loạn lạc Ngọn đèn mờ, mua bụi rơi Ông bàn giao tháng giêng hương bưởi Cỏ mùa xuân xanh dưới chân giày Bàn giao những mặt người đẫm nằng Đầm yêu thương trên trái đất này Ngậm ngùi một chút, chút cô đơn Ông chỉ bàn giao một chút buồn Câu thơ vừng gót làm người ấy) Ông cũng bàn giao cho cháu luôn. (Theo Vũ Quần Phương (2) Văn nghệ quân đội Xuân Giáp Ngọ 2014, tr.86) Chú thích: (1) Câu thơ Cần răng mà chịu thiệt, vững gót để làm người. (2) Vũ Quần Phương (sinh năm 1940) tên thật là Vũ Ngọc Chúc, quê ở Nam Định nhưng ông hầu như sinh sống và gần bỏ cả đời với mảnh đất Hà Nội. Thơ ông giản dị, sâu sắc mà hóm hình, suy tưởng mà ăm ắp trừ tỉnh. * Ghi chú: Nhà thơ Vũ Quần Phương viết bài này vào tháng 11/2003. Ông viết cho mình, về mình nhưng cũng là viết cho những người ông đang đi gần đến cuối cuộc đời... Câu 1 (0,5 điểm). Xác định thể thơ của văn bản. Câu 2 (1,0 điểm). Trong bài thơ, nhân vật người ông sẽ bàn giao cho cháu những thứ gì? Qua đó, em hiểu gì về tấm lòng, tình cảm của người ông? Câu 3 (0,5 điểm). Ở khổ thơ thứ hai, có những thứ mà người ông chẳng bản giao cho cháu. Theo em, vi sao người ông lại không muốn bàn giao cho cháu những thứ đó? Câu 4 (1,0 điểm). Phân tích hiệu quả nghệ thuật của việc sử dụng điệp từ “bàn giao" trong bài thơ? Câu 5 (1,0 điểm). Chúng ta hôm nay đã nhận bàn giao từ thế hệ đi trước rất nhiều điều quý giá, thiêng liêng. Theo em, chúng ta cần làm gì trước những điều được bàn giao ấy? PHẦN II. VIẾT (6 điểm) Câu 1 (2,0 điểm). Viết đoạn văn (khoảng 200 chữ) phân tích hai khổ thơ đầu của văn bản “Bàn giao” được trích trong phần đọc hiểu. Câu 2 (4,0 điểm). Bàn giao vừa bao hàm nghĩa trao lại, gửi lại vừa là giao trách nhiệm, giao nghĩa vụ. Hãy viết bài văn nghị luận khoảng 400 chữ để trả lời câu hỏi: “Làm thế nào để trở thành một người con hiểu tháo và có trách nhiệm
Bài tập 1:Tính 1) (x-y) (x+y) 2)(x-y) (x^2+xy+y^2) 3)(x+2) (x^2-2x+4) 4)(6x-3y) (4x-1) 5)(4x-y) (2x-y+1) 6)(3x-2) (x-y) 7)(x-1) (x^2+x+1) 8)(2x-3) (4x-y) 9)(x-1) (x+1) (x-3) 10)(2x-1) (x-1) (x-2) |