Công ty Kim Hưng

(quetestmatuy)
#Quethumatuy #hoachathuyethoc #hoachatxetnghiem #quethumatuytonghop
135
0 theo dõi 0 bạn
Thông tin
Link tài khoản:
Xem trên Lazigo
Thành tích: 0 câu hỏi | 0 trả lời
Điểm số: 0đ giải bài | 0đ tặng
Chưa đạt Huy hiệu Học tập
Số ngày hoạt động: 6 ngày
Chưa đạt Huy hiệu Chuyên cần
Huy hiệu (+)
5 - 5 - 1996
Học lực: Chưa xác định
Cấp học: Khác
Môn học yêu thích:
Tình trạng: Một mình
Sở thích: Chưa xác định
2 ảnh
Đã tham gia: 28-11-2021
Số ngày hoạt động: 6 ngày
Ảnh nền
Báo cáo vi phạm
0
0 sao / 0 đánh giá
5 sao - 0 đánh giá
4 sao - 0 đánh giá
3 sao - 0 đánh giá
2 sao - 0 đánh giá
1 sao - 0 đánh giá
Điểm 0 SAO trên tổng số 0 đánh giá
0 quà tặng | 0 câu hỏi | 0 trả lời
0 0
Đăng nhập tài khoản để có thể bình luận cho nội dung này!

Đăng ký | Đăng nhập

Công ty Kim Hưng
Link | Report
2021-11-28 22:32:44
Chat Online

Ngoài cách phân loại lá cần theo giống cây cần sa tương ứng với các loại lá cần sa indica, sativa và ruderalis thì chúng ta cũng có thể xếp loại chúng theo vị trí chúng được tìm thấy trên cây cần sa, theo cách này, lá cần sa được chia làm 2 loại là lá đường và lá quạt.

1 Lá cần sa quạt

Lá cần dạng quạt quạt là những lá có kích thước lớn, có các ngón xung quanh lá rất đặc trưng, xuất hiện trong giai đoạn sinh trưởng của cây cần sa.

Những chiếc lá cần dạng quạt có chức năng như những tấm pin mặt trời, giúp hấp thụ ánh sáng và chuyển hóa ánh sáng này thành năng lượng cho cây phát triển. Bên cạnh đó, lá cũng là nơi dự trữ các chất dinh dưỡng như là nitơ. Trong trường hợp cây cần sa không thể hấp thụ nitơ từ trong lòng đất thì nitơ dự trữ từ lá quạt sẽ được sử dụng, và lúc này, lá cây sẽ chuyển sang màu vàng.

Các chiếc lá cần sa quạt chỉ chứa một lượng nhỏ các chất THC, CBD, và các chất cannabinoid khác (là những chất có tính gây nghiện).

2 Lá cần sa đường

Những chiếc lá cần sa đường thường nép mình bên trong các chồi non. Bề mặt của chúng được bao phủ bởi một lớp “sương mờ” từ các cấu trúc hình lông màu trắng. Về cơ bản, chức năng của lá cần đường là tạo cấu trúc cho các chồi liên kết với nhau.

Lá cần đường rất giàu các cấu trúc hình lông, mà đó lại là nơi chứa cannabinoid, do đó, lá cần sa đường sẽ có tác dụng gây nghiện nhiều hơn so với lá cần sa quạt. Tuy nhiên, vì các lá đường thường mang lại vị gắt khi sử dụng, cho nên người trồng thường cắt tỉa chúng ra khỏi chồi.

 

Số lượng ngón của một lá cần 

Chúng ta có thể hiểu thêm về cây cần sa thông qua số lượng ngón trên một lá cần sa. Một lá cần sa bình thường sẽ có từ 3 ngón trở lên. Số lượng ngón có thể thay đổi tùy thuộc vào gen và tuổi của cây. Cặp lá cần sa đầu tiên thường chỉ có một ngón và cặp lá cần sa thứ hai thường có 3 ngón. Từ cặp lá cần sa thứ ba trở đi, số lượng ngón trên một lá sẽ tăng dần, lên đến 7 tới 9 ngón trên một lá.

Một số giống cây cần sa có thể có số lượng ngón nhiều hơn hoặc ít hơn so với giới hạn ở trên, thông thường dao động trong khoảng từ 5 đến 13 ngón trên một lá. Sự đa dạng của số lượng ngón là dấu hiệu cho thấy cây cần sa đang phát triển một cách bình thường và  không có gì đáng phải lo ngại.

Tuy nhiên, nếu cây cần sa đã vào giai đoạn trưởng thành mà số ngón trên một lá chỉ có từ 1-3 ngón, thì đó có thể là dấu hiệu của sự kém phát triển. Sau đây là một số nguyên nhân chính có thể gây ra tình trạng lá cần ít ngón này.
 

Thông tin chi tiết tham khảo tại đây:

Các bài viết liên quan:Các MXH của Kim Hưng tham gia:
0 0
Đăng nhập tài khoản để có thể bình luận cho nội dung này!

Đăng ký | Đăng nhập