Nhược Đan Đan(Han Eun Soo)
|
Mời các cao nhân làm thử đề kiểm tra cuối chuyên đề dung dịch (Hóa phân tích) lớp em :>
#8. Giải phổ NMR Lưu ý rằng: Bản thân NMR luôn đổi mới hàng năm với nhiều kỹ thuật mới, dạng phổ mới ra đời, lại được hỗ trợ liên tục bằng các kỹ thuật xử lý dữ liệu, phần mềm, ... thời 4.0 nên Giải phổ cũng luôn đổi mới. Cách giải phổ của hôm nay là đúng, đến ngày mai vẫn không sai, vẫn dùng được, nhưng có thể sẽ trở nên lạc hậu, cũng như thư dán tem vẫn được dùng, nhưng thư @ sẽ ngày càng trở nên tiện lợi, kinh tế và phổ biến hơn. Bạn đọc có thể tìm xem các video clip giới thiệu và cập nhật các công cụ trợ giúp giải phổ và giải phổ tự động trên Youtube, với từ khóa "NMRHanoi". Với NMRHanoi, giải phổ cũng sẽ là phần viết mất nhiều công sức nhất và có thể nói sẽ là trang không bao giờ viết xong, rất cần sự cộng tác, cập nhật của các đồng nghiệp NMR. Vì khối lượng nội dung đồ sộ của trang Giải phổ NMR nên nó được chia nhỏ thành nhiều trang con theo chuyên đề, theo đối tượng chất để dễ viết, dễ đọc. Bố cục tạm thời của phần Giải phổ là như sau:
8.1 Chiến lược giải phổ NMR 8.1.1. Con đường từ phổ NMR đến cấu trúc "Từ Phổ NMR đến Cấu trúc" là chặng đường cuối cùng của con đường dài gian nan vất vả "Từ mẫu đến Cấu trúc" và cũng là chặng đường có tính "hên xui" nhiều nhất. Trước đó là chặng đường "Từ Mẫu đến Phổ", bao gồm cả mẫu tự nhiên, chiết tách và mẫu tổng hợp, bán tổng hợp. Có thể chỉ đơn giản vài bước chân là đi hết đoạn cuối đầy háo hức này, nhưng cũng có thể phải lận đận vài ngày, vài tuần, có khi cả tháng mất ăn, mất ngủ mới đến được cột đích "Cấu trúc", thậm chí có khi không bao giờ đến được đích! Điều đó phụ thuộc vào nhiều yếu tố, trong đó có cả các yếu tố chủ quan và yếu tố khách quan như sẽ được tóm tắt dưới đây:
Bài toán xác định cấu trúc phân tử tương đối đa dạng, với những yêu cầu và mục đích khác nhau. Dù vậy có thể quy việc phân tích phổ NMR thành các "Bài toán NMR" hay "Nhiệm vụ NMR" cơ bản như sau:
Trên thực tế, bài toán gán phổ NMR (Bài toán 1) thường chiếm tỷ lệ cao nhất so với các bài toán NMR khác. Ở Việt Nam, nơi NMR còn "non trẻ" và chưa thực sự phát triển mạnh, hầu như các phân tích NMR đều thuộc bài toán 1 và 2, trong đó bài toán 1 chiếm tỷ lệ áp đảo. Số liệu thống kê từ cơ sở dữ liệu NMR của Trung tâm Phổ ứng dụng - Viện Hóa học, từ năm 2001 đến 2016. 8.1.3. Quy trình và quy tắc giải phổ NMR Như trên đã nói, hiện tại nhiệm vụ "Phân tích phổ", hay như trong tiếng Việt thường gọi là "Giải phổ", ở Việt Nam hầu như chủ yếu là bài toán 1 và bài toán 2 trong số 5 bài toán NMR điển hình nêu trên. Quy trình giải phổ thông thường và tổng quát cho cả 2 bài toán này gồm các bước sau:
Có nhiều quy tắc trong giải phổ NMR, bao gồm các quy tắc vàng, các quy tắc chung, các quy tắc cho những trường hợp riêng biệt và một số thủ thuật. Một số quy tắc và thủ thuật giải phổ được NMR Hanoi sưu tầm và liệt kê dưới đây:
Một số ví dụ minh họa các bài toán giải phổ điển hình từ mức thấp nhất (bậc tiểu học - 11A), các mức trung bình (Trung học phổ thông - 11B), trên trung bình (trung học phổ thông - 11C) cho đến mức tương đối khó (bậc đại học 11D) được trình bày ở các trang tiếp theo. Tất nhiên, ở đây phải hiểu "bậc" là "bậc NMR", không phải "tiểu học NMR" nghĩa là dành cho lứa tuổi hồng 7-9 tuổi. 8.1.4 Định dạng và chuẩn công bố dữ liệu NMR Dữ liệu NMR khá phức tạp, bao gồm thông tin về độ dịch chuyển hóa học, hằng số tương tác J, vạch bội, loại dung môi, tần số máy NMR. Cách mô tả, thứ tự sắp xếp, định dạng, ký hiệu các thông tin trên chưa được nhất trí cho mọi tạp chí, nhà xuất bản. Do vậy, hiện tại, dữ liệu NMR công bố trên tạp chí nào, nhà xuất bản nào vẫn phải theo chuẩn của tạp chí hay nhà xuất bản đó. Dưới đây là chuẩn công bố dữ liệu NMR của 07 tạp chí quốc tế thường công bố dữ liệu NMR. Ví dụ minh họa với dữ liệu phổ 1H và 13C của mẫu Alpha Ionone, đo trên máy NMR 400MHz, dung môi CDCl3. Cấu trúc hóa học của Alpha Ionone Ví dụ chuẩn công bố dữ liệu NMR (1H và 13C) của Alpha Ionone trên 7 tạp chí quốc tế. Hiện tại NMRHanoi chưa có trong tay chuẩn công bố dữ liệu NMR của các tạp chí Việt Nam, nơi thường công bố các kết quả NMR. Bạn nào biết hoặc có, làm ơn gửi lên NMRHanoi để cộng đồng NMR cùng chia sẻ. 8.2.1. Tổng quan về phân loại các hợp chất hữu cơ Các hợp chất hữu cơ rất phong phú, nên việc phân loại chúng cũng rất phức tạp. Không biết có tồn tại hay không cách phân loại chất hữu cơ rành rẽ như phân loại trong sinh học, trong thực vật học, chia thành loài, họ, chi, ..., và có tồn tại một cách phân loại nhất quán cho cả cộng đồng hóa hữu cơ hay không ? (NMRHanoi vốn là "dân Vật lý" nên rất khó khăn khi đi tìm câu trả lời cho câu hỏi trên, mong được chia sẻ). Theo nhiều tài liệu tiếng Việt thì các hợp chất hữu cơ được chia thành 3 nhóm chính là:
Mỗi nhóm chất kể trên lại được chia nhỏ thành các cụm hay loại chất với thành phần nguyên tử và tính chất đặc trưng gọi là các nhóm chức, ví dụ: Phenol, Aldehyde, Ester. Trong các tài liệu tiếng Việt còn có cách chia các hợp chất hữu cơ thành chỉ 02 nhóm chính là nhóm Hydrocarbon (các hợp chất chỉ chứa 2 loại nguyên tố là C và H) và nhóm dẫn xuất Hydrocarbon (là các Hydrocarbon mà trong đó có sự thế một hay nhiều nguyên tử H bằng các nguyên tử của các nguyên tố khác, như F, Cl, Br, P, ...). NMRHanoi chưa rõ sự khác nhau về ý nghĩa của 02 cách phân loại đã kể trên trong các tài liệu, giáo trình tiếng Việt. Có thể cách này là dưới góc độ người nghiên cứu cấu trúc, cách khác lại dưới góc độ người nghiên cứu hoạt tính, nghiên cứu lý thuyết, nghiên cứu liên kết hóa học hay nghiên cứu ứng dụng. Theo nhiều tài liệu, giáo trình tiếng Anh về hóa hữu cơ thì việc phân loại có khác đôi chút, cụ thể vì các hợp chất dị vòng cũng chính là các hợp chất mạch vòng, trong đó có ít nhất một dị nguyên tử (nguyên tử khống phải C, thường là S, N hay O), do vậy có thể gộp các hợp chất dị vòng vào nhóm các hợp chất mạch vòng. Như vậy các hợp chất hữu cơ được chia thành 2 nhóm chính: Nhóm mạch vòng khép kín và nhóm mạch mở. Phân loại các hợp chất hữu cơ theo mạch vòng và mạch không vòng Dưới góc nhìn NMR thì việc phân các hợp chất hữu cơ thành 02 hay 03 nhóm không phải là quan trọng và ít có ảnh hưởng đến kết quả phân tích phổ. Điều mang ý nghĩa thực tiến nhiều hơn trong phân tích cấu trúc dựa trên dữ liệu phổ nói chung, phổ NMR nói riêng, chính là phân loại các nhóm chất theo đặc trưng cấu trúc và do đó là đặc trưng phổ đặc thù. Nói như vậy thì các nhóm chức chính là các nhóm chất có phổ đặc trưng. Nhiều tài liệu, giáo trình về NMR cũng xuất phát từ đặc trưng phổ của các nhóm chức. Dạng phân chia phổ theo nhóm chức như nói ở trên rất tiện lợi, hữu ích và có tính sư phạm cao trong đào tao, cho các đối tượng mới làm quen với NMR. Trên thực tế, trong hóa học hữu cơ thì việc phân chia đến Nhóm chức như trên là quá đơn giản, ít ý nghĩa thực tiễn. Người ta thường phân chia các hợp chất hữu cơ thành các lớp hay họ chất (Class) phổ biến trong tự nhiên, thường có kích thước và cấu trúc lớn hơn, phức tạp hơn các nhóm chức, nhưng vẫn có các tính chất phổ đặc trưng. Cách phân chia này sẽ thiết thực hơn, ví dụ lớp terpen, lớp peptide, lớp flavonoid, ... Phần lớn các tài liệu tiếng Anh về ứng dụng NMR trong nghiên cứu đều dựa trên cách phân loại này. Vì vậy trong các nội dung tiếp theo dưới đây và một loạt trang tiếp theo (#8E đến #8K), việc phân tích đặc trưng phổ NMR sẽ dựa theo cách phân chia các hợp chất hữu cơ theo lớp chất như đã nói ở trên. Lưu ý rằng, các lớp chất thực ra là sự ghép nối của các nhóm chức cơ bản. Mỗi lớp chất cũng có thể phân chia thành các phân lớp, như lớp terpen gồm các phân lớp hemiterpene, monoterpene, triterpenes, ... Ngược lại, các lớp chất cũng có thể ghép với nhau tạo thành các "siêu lớp". Nhiều hợp chất hữu cơ gặp trong thực tế là sự ghép nối hai hay nhiều lớp chất. Ví dụ như Quercetrin, một "siêu lớp chất" rất phổ biến trong tự nhiên, là một glycoside được tạo thành do ghép nối của một flavonoid (Quercetrin) với một gốc sugar rhamnose. Một số lớp chất hữu cơ:
Dưới đây là tổng hợp các quy tắc, lưu ý, nhận xét, kinh nghiệm về phân tích phổ NMR các lớp hóa hợp chất tự nhiên.
Giá trị CS đặc trưng của proton đối với một số lớp chất hữu cơ điển hình Giá trị CS đặc trưng của 13C đối với một số lớp chất hữu cơ điển hình.
#NMRHaNoi athuong | Chat Online Report -Đã like = trả phần quà tặng? -Tiện thì tick 5s + theo dõi chéo ( sẽ trả khi đang onl ) -Rảnh ib lw tạo mqh (:? _Thanks from ebe ẩn-zịt đtry! _Người chơi hệ chột -3
[ Cày View Đúng Cách Đón Comeback BTS ] Vì hiện tại vẫn có nhiều Ami đang nhầm lẫn việc cày view ở app mặc định Youtube và Trình Duyệt. Nên mình sẽ post bài hướng dẫn riêng cách cày cho cả app điện thoại và trình duyệt CÀY VIEW BẰNG TRÌNH DUYỆT, CHROME, GOOGLE, CỐC CỐC... Trước hết, vào: https://www.youtube.com Bước 1: Nhập tên kênh ibighit vào, tìm MV cần xem. Bước 2: Bấm vào và xem ở chế độ HD (tức 720 p trở lên), để mức âm lượng trên 50%, không bấm TẠM DỪNG (PAUSE) hay chuyển qua video khác. ĐẶC BIỆT : KHÔNG BẤM BỎ QUA QUẢNG CÁO. CÁC BẠN CỨ XEM THOẢI MÁI, THỜI GIAN BẠN XEM KHÔNG PHÍ ĐÂU Ạ!!! TIỀN SẼ VÀO TÚI BIGHIT LƯU Ý: + Bạn phải để ý và điều chỉnh về độ phân giải HD (720p trở lên) vào mỗi lần xem vì Youtube luôn tự động điều chỉnh chất lượng, do đó bạn phải để ý để điều chỉnh lại nếu bị giảm xuống + Máy tính bạn cũng phải để trên 50%, nếu bạn dùng loa rời, có thể vặn nhỏ lại nhưng trong máy tính và video trên youtube phải để trên 50% + Không mở tab ẩn danh để xem, phải mở tab thường. KHÔNG mở nhiều tab cùng trình duyệt một lúc nhưng mở 1 tab của Chrome, 1 tab của Cốc Cốc, ...thì được. + KHÔNG PAUSE, KHÔNG THOÁT RA, KHÔNG BẤM SANG VIDEO khác khi chưa xem hết MV. Những lần xem đầu tiên, hãy ĐĂNG NHẬP (LOG IN) để LIKE và COMMENT. LIKE một lần và COMMENT với nội dung khác nhau nhiều lần nha, nhưng đừng spam. Sau đó hãy LOG OUT và bắt đầu từ Bước 1. NHỚ LOG OUT để tăng view có hiệu quả hơn nha. Bước 3: Khi video đã phát hết, KHÔNG ĐƯỢC bấm REPLAY (Phát lại) hay REFRESH / F5 (Làm mới) lại trang . ĐÓNG TAB vừa xem, MỞ TAB mới và lặp lại từ Bước 1. Sau khoảng 5-10 lần xem thì vào Tools (Cài đặt) trong Chrome/Cốc Cốc hay trình duyệt nào mà bạn đã dùng để xem MV -> Lịch sử (History) -> Chọn những link Youtube đã xem -> Chọn XÓA hoặc có thể chọn XÓA HẾT LỊCH SỬ cho nhanh. Sau khi xóa, quay lại bước 1 tiếp tục tăng view, canh khoảng sau 5-10 lần xem và 30 phút một lần thì xóa lịch sử đi. CÀY VIEW BẰNG APP YOUTUBE TRONG ĐIỆN THOẠI Bước 1 : Vào app Youtube mặc định trên điện thoại, đăng nhập tài khoản Gmail. Gõ "ibighit" để tìm kiếm MV cần cày. Bước 2 : Bật toàn màn hình, độ phân giải CAO NHẤT. Không bấm DỪNG, không TUA ĐOẠN, xem hết giây cuối cùng của MV. Mức âm lượng trên 50% (tai nghe cũng được). Bước 3 : Sau khi xem tầm 30p thì hãy XOÁ DỮ LIỆU LỊCH SỬ thoát ra và bấm vào app cày tiếp + Cách xoá lịch sử : Bấm vào app => góc cuối phía dưới bên phải có "thư viện" nhấn vào => chọn lịch sử => chọn dấu 3 chấm dọc ở trên => chọn xoá lịch sử Cre: Hũ Muối Bảy Màu Le Hoang Minh | Chat Online Report Lai+ floww+ tick 5s cho cậu chủ tuss Trả tôy nhé :)) Uy tín đầy kín trong người _Cuntt~zii_ ''toychynazkolckongoaipaydac'' ''kolmazdagchoytkuoclubizi'' #Tộc_Người_Chết_ _Trả thì trả 0 trả thì cứx vc trả_ SOU | Chat Online Report Like cho chủ tuss cute nek !! NHớ trả mình 1 theo dõi và like tuss đấu nhé !! Thanks~~ #Linhh |