Nội dung bạn tìm "
Phan Kế Bính
" có trong những liên kết dưới đây, nhấp chuột để xem chi tiết:Việt Nam Phong Tục - XII. TỨ THỜI TIẾT LẬP (Phan Kế Bính) (Văn học trong nước) Sưu tầm
1. Tết nguyên đán - Mồng một đầu năm là Tết Nguyên Đán. Tết này ăn to hơn cả tết trong một năm. Trước nửa tháng Tết, nhà nào nhà ấy đã rộn rịp sắm Tết, nào người mua tranh mua pháo, nào người mua vàng hương mã mùng, đường ...
Việt Nam Phong Tục - XI. KỴ NHẬT (Phan Kế Bính) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Ngày giỗ cụ kỵ, ông bà, cha mẹ, gọi là ngày kỵ nhật. Chiều hôm trước là cúng tiên thường, hôm sau mới là ngày chính kỵ. Các giỗ xa (cụ kỵ ông bà) thì sắm sửa con gà, ván xôi hoặc một vài mâm cỗ, trước cúng gia tiên, sau con cháu ...
Việt Nam Phong Tục - X. CẢI TÁNG (Phan Kế Bính) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Người mất, sau ba năm đoạn tang rồi hoặc một vài năm nữa thì con cái lo việc cải táng. Trước hôm cải táng làm lễ cáo từ đường. Đến hôm cải táng, lại làm lễ khấn thổ công chỗ để mả mới táng. Trước hết khai mả, nhặt lấy xương xếp vào ...
Việt Nam Phong Tục - IX. TANG MA (Phan Kế Bính) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Khi mới mất - Nhà nào có ông già bà cả gần mất, con cái vực đến chỗ chính tẩm, hỏi han xem người giống giăng những gì, rồi đặt tên hiệu cho người biết, dùng nước trầm hương lau sạch sẽ, thay đổi quần áo tươm tất. Khi tắt hơi rồi, ...
Việt Nam Phong Tục - VIII. THẦN HOÀNG (Phan Kế Bính) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Người nào làm quan từ tam, tứ phẩm trở lên thì nhà vua ban sắc phong tặng cho cha mẹ, ông bà, cụ kị, tùy theo phẩm tước của mình: như nhứt phẩm thì được phong tặng tam đại, nhị phẩm thì được phong tặng nhị đại, tam tứ phẩm được phong tặng nhứt ...
Việt Nam Phong Tục - VII. SINH NHỰT (Phan Kế Bính) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Tục ta không mấy người ăn mừng sinh nhựt, nhưng nhà đại gia cũng có ăn mừng. Ngày sinh nhựt, con cái làm lễ tế cha mẹ, rồi làm cỗ làm bàn, khoản đãi khách khứa như tệ mừng thọ. * Mừng thọ và mừng sinh nhật của cha mẹ cũng là một ...
Việt Nam Phong Tục - VI. THƯỢNG THỌ (Phan Kế Bính) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nhà nào có cha mẹ già đến bảy tám mươi tuổi, mà nhà phong phú, đông con cái, thì làm lễ mừng thọ cha mẹ, gọi là lễ thượng thọ. Hôm ăn mừng, trước hết làm lễ gà xôi, hoặc tam sinh, hoặc lợn bò, đem ra đình lễ thánh, gọi là bái tạ thần hưu, ...
Việt Nam Phong Tục - V. ĐẠO LÀM CON (Phan Kế Bính) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Hiếu thảo - Ta đọc sách Thánh hiền, lấy sự hiếu thảo với cha mẹ làm mối luân thường rất lớn, làm đầu trăm nết hay của người. Mà nhất là ta hay lấy chuyện Nhị thập tứ hiếu làm phương châm cho đạo làm con. Hiếu là ...
Việt Nam Phong Tục - IV. PHỤNG SỰ TỔ TÔNG (Phan Kế Bính) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nhà thờ - Bao nhiêu con cháu dòng dõi trong một họ lập chung một nhà thờ Thủy Tổ, gọi là mỗ tộc (Trần tộc, Nguyễn tộc v.v.....) .từ đường. Nhà thờ ấy chỉ thờ riêng một Thủy Tổ, và khi tế tự thì lấy các tổ tông ...
Việt Nam Phong Tục - III. THÂN THUỘC (Phan Kế Bính) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Danh hiệu - Trên cha mẹ thì có ông bà, gọi là tổ phụ mẫu; trên ông bà là cụ, gọi là tằng tổ phụ mẫu; trên cụ là kị, gọi là cao tổ phụ mẫu; còn nữa thì gọi chung là cao cao tổ, mãi đến thủy tổ là ...
Việt Nam Phong Tục - II. ANH EM, CHỊ EM (Phan Kế Bính) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Nghĩa anh em - Anh em cùng cha cùng mẹ đẻ ra, gọi là anh em đồng bào, anh em cũng cha khác mẹ gọi là anh em dị bào, nhưng tổng chi gọi là anh em ruột cả, còn anh em cùng mẹ khác cha thì gọi là anh em đồng mẫu dị phụ, anh em ấy ...
Việt Nam Phong Tục - I. CHA MẸ VỚI CON (Phan Kế Bính) (Văn học trong nước) Sưu tầm
Cha mẹ - Hai tiếng cha mẹ, nước ta mỗi nơi cũng gọi hơi khác nhau: Nơi thì gọi là Bố là Đẻ, nơi thì gọi là Thầy là U. Về đường ngược (Hưng Hóa) thì gọi mẹ là Bầm, về đường trong thì gọi ...
|