LH Quảng cáo: lazijsc@gmail.com

Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Trong đoạn thơ em vừa chép kiểu câu (phân theo mục đích nói) nào được sử dụng chủ yếu?

Nào đâu những đêm vàng bên bờ suối, Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan? Đâu những ngày mưa chuyển bốn phương ngàn Ta lặng ngắm giang san ta đổi mới? Đâu những bình minh cây xanh nắng gội Tiếng chim ca giấc ngủ ta tưng bừng? Đâu những chiều lênh láng máu sau rừng Ta đợi chết mảnh mặt trời gay gắt Để ta chiếm lấy riêng phần bí mật? Than ôi! thời oanh liệt nay còn đâu?
1) Trong đoạn thơ em vừa chép kiểu câu(phân theo mục đích nói) nào được sử dụng chủ yếu? Chúng được dùng trực tiếp hay gián tiếp ? Nêu ngắn gọn hiểu quả của việc sử dụng kiểu câu ấy trong việc biểu đạt nội dung đoạn thơ
2) Câu thơ : "Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?" Xét theo mục đích nói câu " Than ôi!" Thuộc kiểu câu gì ?
làm hết đi
2 trả lời
Hỏi chi tiết
1.305
1
0
Phonggg
01/03/2022 09:58:49
+5đ tặng

⋅⋅Đoạn thơ trên trích trong tác phẩm: "Nhớ rừng". Tác giả là: Thế Lữ.

Câu 2:

⋅⋅Nội dung: Thuở vàng son rực rỡ của con hỏ khi còn được tự do nơi rừng núi.

Câu 3:

⋅⋅Xét theo mục đích nói, kiểu câu được sử dụng chủ yếu là: Câu nghi vấn (Câu hỏi).

"Ta say mồi đứng uống ánh trăng tan?

...Ta lặng ngắm giang sơn ta đổi mới?

...Tiếng chim ca giấc ngủ ta từng bừng?

...Để ta chiếm riêng phần bí mật.

Than ôi! Thời oanh liệt nay còn đâu?...”

→→  Bộc lộ cảm xúc nhớ thương, tiếc nuối  thời huy hoàng của con hổ, sự khao khát quay trở lại rừng của hổ.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
1
0
Avicii
01/03/2022 10:00:54
+4đ tặng
Câu 1:

Câu nghi vấn

tác dụng: bộc lộ tâm tư, suy nghĩ, những thắc mắc trong lòng ? Con Hổ trong đoạn thơ này tiếc nuối thời vàng son, oanh liệt đã qua. Đồng thời nhân vật "hổ" này tượng trưng cho tầng lớp trẻ đứng dậy đấu tranh chống giặc để giành lại hoà bình, thể hiện niềm khao khát những ngày bình yên. 
Câu 2:
 

+ Than ôi ! : Câu cảm thán

=> Tác dụng bộc lộ cảm xúc của chúa sơn lâm khi nghĩ về quá khứ vàng son, oanh liệt của mình

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm
Bài tập Ngữ văn Lớp 8 mới nhất

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường

Học ngoại ngữ với Flashcard

×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
×
Gia sư Lazi Gia sư