Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Sinh vật có thể sống trong các khoảng nhiệt độ nào?
Vi khuẩn sống trong suối nước nóng của công viên quốc gia Mỹ (Yellowstone ) vẫn có thể tồn tại và phát triển ở 960C.
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
Cây sống ở vùng nhiệt đới, bề mặt lá có đặc điểm gì? Ý nghĩa thích nghi?
1.Lớp cutin; 2. Biểu bì trên; 3. Biểu bì dưới; 4. Tế bào thịt lá.
* Sơ đồ mô tả quá trình thoát hơi nước ở lá
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
Ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, chồi, thân và rễ cây có đặc điểm gì đặc biệt?
Lớp bần ở thân cây ôn đới
Lớp vỏ ở thân cây nhiệt đới
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
Ở vùng ôn đới, về mùa đông giá lạnh, lá cây có đặc điểm gì đặc biệt?
Lá cây vàng vào mùa thu và rụng vào mùa đông
Cây hồng rụng lá vào mùa đông
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
Kích thước cơ thể, lông của động vật sống ở vùng nóng và động vật vùng lạnh khác nhau như thế nào?
Động vật ở vùng nóng
Động vật ở vùng lạnh
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
Động vật ở vùng nóng
Động vật ở vùng lạnh
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Nhiệt độ ảnh hưởng như thế nào lên đời sống sinh vật?
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
- Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.
Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao.
+Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng.
Ngủ hè
Ngủ đông
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Di cư
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
- Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.
Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao.
+Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng.
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
- Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.
Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao.
+Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng.
Nhiệt độ cao gần 50oC ở Ấn Độ
Nhiệt độ -500C ở Nga
- Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè...
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
I. Ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật:
Đa số các sinh vật sống trong phạm vi nhiệt độ 0 – 500C . Tuy nhiên, cũng có một số sinh vật nhờ khả năng thích nghi cao nên có thể sống được ở nhiệt độ rất thấp hoặc rất cao.
- Nhiệt độ của môi trường ảnh hưởng tới hình thái, hoạt động sinh lí của sinh vật.
Ví dụ: + Cây sống ở vùng niệt đới, trên bề mặt lá có tầng cutin dày có tác dụng hạn chế thoát hơi nước khi nhiệt độ cao.
+Thú có lông sống ở vùng lạnh, lông dày và dài hơn lông của những loài đó nhưng sống ở vùng nóng.
Dựa vào sự ảnh hưởng của nhiệt độ lên đời sống sinh vật, người ta chia sinh vật thành mấy nhóm? Đó là những nhóm nào?
Thế nào là sinh vật biến nhiệt? Thuộc nhóm này có các nhóm sinh vật nào?
Thế nào là sinh vật hằng nhiệt? Thuộc nhóm này có các nhóm sinh vật nào?
- Sinh vật được chia thành hai nhóm:
+ Sinh vật biến nhiệt: có nhiệt độ của cơ thể phụ thuộc vào nhiệt độ của môi trường.
+ Sinh vật hằng nhiệt: nhiệt độ của cơ thể không phụ thuộc nhiệt độ môi trường.
- Ngoài ra, nhiệt độ còn ảnh hưởng đến tập tính của động vật. Vd: ngủ đông, ngủ hè...
ẢNH HƯỞNG CỦA NHIỆT ĐỘ VÀ ĐỘ ẨM LÊN ĐỜI SỐNG SINH VẬT
Vi khuẩn cố định đạm
Cây thông
Địa y
Tôm sông
Cá chép
Thằn lằn bóng đuôi dài
Tinh tinh
Cá voi
Dơi
Diều hâu
Rễ cây họ đậu
Trên đồi
Thân cây
Nước ngọt
Nước ngọt
Nơi khô ráo
Rừng
chấm điểm nha