Đọc ngữ liệu dưới đây và thực hiện các yêu cầu
----- Nội dung dịch tự động từ ảnh -----
Đề kiểm tra Ngữ Văn
Thời gian 120 phút
I. Đọc hiểu (3.0 điểm)
Đọc ngữ liệu dưới đây và thực hiện các yêu cầu
“... Ngạn ngữ có một câu vô cùng hay là “Của biểu là của cho, của lo là của nợ".
Cải gì người khác cho mình sẽ mãi mãi là “của nợ". Nên tự mình làm hết mọi việc,
18 tuổi trở lên mình phải quyết định cuộc đời mình. Với các bạn trẻ đã tốt nghiệp
mà đang thấy nghiệp, mình phải gạt phăng mọi sự chu cấp của gia đình. Bất tài mới
lấy tiền của cha mẹ. Mình từ chối hết, tự mình kiếm ăn. Lao động chân tay cũng
được, có sao. Tri óc mình có, từ từ sẽ đi lên. Với học sinh vừa tốt nghiệp trung học:
Nếu mình thích học ngành gì, mình kiên quyết bảo vệ và chọn. Nhóm tự lập từ nhỏ
đều biết mình thich cải gì, làm tổt cái gì. Còn không biểt mình thích cái gì thì đó là
trọng đầu tiên của mình bằng cách “nói không" với tiền của người khác. Tiền cha,
tiền mẹ là từ sự lao động của họ, không phải của mình. Chưa có ti phủ nào đi lên từ
việc trúng số.
... Nghèo khó là một cơ hội tuyệt vời và giàu có cũng là một thách thức để một đứa
trẻ thành công. Phải tận dụng cơ hội khỏ khăn của mình, buông bỏ hểt những thảm
nhung để lăn lê trong cát bụi, để mình có tương lai. Nếu mình sinh ra trong nhà
giàu, gạt hết, tự mình xoay sở, tự mình sinh sống. Phải có những buổi sáng thức dậy
suy nghĩ: hôm nay phải làm sao để mình có cơm ăn khi cải vi không còn một xu, tổi
nay phải ngủ ở đầu khi tiền nhà chưa đóng, mình phải xin làm thêm ở đầu khi mình
cần của để dành... Chính suy nghĩ như vậy sẽ giúp vỏ não mình hẳn lên những nếp
gấp của sự trưởng thành, của sự tự tin.... "
(Tony buổi sáng - Trên đường băng, NXB trẻ, 2015, tr.291)
Câu 1 (0,5 điểm) Xác định phương thức biểu đạt chính được sử dụng trong ngữ
liệu?
Câu 2 (0,5 điểm) Anh/chị hiểu như thế nào về câu: “Chưa có ti phú nào đi lên từ
việc trúng số"?
Câu 3 (0,75 điểm) Theo tác giả, phải có suy nghĩ gì khi vỏ não mình hằn lên những
nếp gấp của sự trưởng thành, của sự tự tin?
Câu 4 (0,75 điểm) Anh/chị có cho rằng: “Nghèo khó là một cơ hội tuyệt vời và giàu
có cũng là một thách thức để một đứa trẻ thành công" không? Vì sao?
II. Làm văn (7 điểm)
Câu 1 (2 điểm)
Từ nội dung của ngữ liệu của phần Đọc hiểu, anh/chị hãy viết một đoạn văn (khoảng
70 – 100 chữ) về sự tự lập của giới trẻ trong cuộc sống.
Câu 2 (5 điểm)
Trong đoạn kết “Vợ chồng A phủ" (Tô Hoài) lúc đầu nhìn thấy A Phủ bị trói đứng
vào cột “Mị vẫn thản nhiên thổi lửa, hơ tay. Nếu A Phủ là cái xác chết đứng đấy,
cũng thế thôi." Nhưn sau đó thì Mị lại cắt đứt dây trói cho A Phủ “Mị rút con dao
nhỏ cắt lúa, cắt nút dây mây [...] Mị đứng lặng trong bóng tối. Rồi Mọ cũng vụt
chạy ra. Trời tối lắm. Nhưng Mị vẫn băng đi, Mị đuổi kịp A Phủ..." và cùng anh
trốn khỏi Hồng Ngài.
(Tô Hoài – Ngữ văn 12, tập 2, NXB GD Việt Nam, 2015, tr13 và tr14)
Phân tích hình tượng nhân vật Mị trong hai lần miêu tả trên, từ đó nhận xét về sự
thay đổi của nhân vật này và nêu những điểm mới về giá trị nhân đạo của tác phẩm.
0 trả lời
408