Đọc đoạn trích và trả lời các câu hỏi
"Lòng tự trọng là 1 động cơ cực là quan trong trong đời sống cá nhân và xã hội"
Đối với cá nhân. vì biết tự trọng, nên ta kim hãm biết bao thú tính; ta cố sức làm nảy nở các khả năng tinh thần
để xứng đáng là loài các quý nhất trong vạn vật; ta không chịu hãm mình trong vòng ngu dốt, cũng không chịu
để cho lương tâm hay dời tình cảm khổ khan, nghèo nàn, tối tăm, thô bạo như con người nguyên thủy buổi thái
SƠ.
Lại cũng vì tự trọng, ta có đu nghị lực giá ngụ được nội tâm, khiến cho thất tình (1) phát ra trúng chỗ không mất
thăng bằng; nhờ vậy mà ta sẽ tự luyện để ứng phó với cuộc đời, đi đến chỗ: “giàu sang không đắm đuối say mê,
nghèo hèn không biến tiết, đổi lòng, gặp kẻ mạnh, không chịu uốn gối, khom lưng”, tóm lại, đứng trước mọi
biến cố ở đòi, dều ứng dụng trích thẳng (tụ tại ).
Đối với mọi người trong xã hội, người tự trọng cẩn thận lời nói, cách củ chỉ, không a dua xiểm nịnh cũng không
cậy quyền hong hạch, biết giữ lòng trung thục, hoa nhã, kinh cần; tuy ngạo người khỏe mà không hiếp kẻ yếu,
chẳng thà chịu chết còn hơn để mất phẩm giá của mình".
Câu 1. (0,5 diện) xác định các thao tác lập luận trong đoạn trích.
Câu 2. (0,5 diêm, Vấn đề trọng tâm tác giả muốn làm nổi bật là gì?
Câu 3. (1,0 điếm) Xác định và phần tích giá trị nghệ thuật của phép liên kết sử dụng trong đoạn trích.
Câu 4. (1,0 điểm, Trình bày ngắn gọn ý bều của anh/chịi về lòng tự trọng.
0 Xem trả lời
79