Bằng cách nhấp vào Đăng nhập, bạn đồng ý Chính sách bảo mật và Điều khoản sử dụng của chúng tôi. Nếu đây không phải máy tính của bạn, để đảm bảo an toàn, hãy sử dụng Cửa sổ riêng tư (Tab ẩn danh) để đăng nhập (New Private Window / New Incognito Window).
+ Họ lam lũ, vất vả.
+ Họ khéo léo, tài hoa
+ Họ ấm áp nghĩa tình và son sắt thuỷ chung.
– Cuộc sống kháng chiến hiện lên rõ nét:
+ Đó là một cuộc sống còn khó nghèo, cơ cực.
+ Nhưng cuộc sống ấy thật sôi động, hào hùng, vui vẻ, lạc quan
+ Đó còn là một cuộc sống đầy ắp nghĩa tình cách mạng.
5. – Bao trùm toàn bộ đoạn trích là nghĩa tình cách mạng của một dân tộc vừa đi qua 15 năm chiến đấu đầy gian khổ, mất mát, hy sinh ( 1940 – 1954 ).
– Nghĩa tình ấy hiện diện qua sự chia ngọt, sẻ bùi giữa đồng bào Việt Bắc và những người kháng chiến
Thương nhau chia củ sắn lùi– Nghĩa tình ấy còn là lời khẳng định của kẻ đi, người ở về sự thuỷ chung, son sắt của những năm tháng không thể nào quên
6.
Đoạn trích được học rất tiêu biểu cho phong cách thơ Tố Hữu.
– Tính dân tộc đậm đà:
+ Thể thơ lục bát truyền thống được sử dụng nhuần nhuyễn.
+ Kết cấu đối đáp thường thấy trong ca dao được sử dụng sáng tạo .
+ Cặp đại từ nhân xưng mình – ta với sự biến hoá linh hoạt và những sắc thái ngữ nghĩa biểu cảm phong phú được khai thác hiệu quả.
+ Những biện pháp tu từ quen thuộc được sử dụng như: so sánh, ẩn dụ, nhân hoá, hoán dụ…
– Đoạn trích cũng mang chất sử thi đậm nét khi tác giả tạo dựng được hình tượng kẻ ở, người đi đại diện cho tình cảm của cả cộng đồng.
– Bên cạnh đó, đoạn trích còn cho thấy chất trữ tình chính trị đậm đà khi Tố Hữu ngợi ca tình cảm cách mạng thuỷ chung, son sắt giữa người kháng chiến và đồng bào Việt Bắc.
Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi
Vui | Buồn | Bình thường |