Bài tập  /  Bài đang cần trả lời

Soạn bài Đồng dao mùa Xuân của SGK lớp 7 tập 1 trang 41 kntt

Soạn bài Đồng dao mùa Xuân của SGK lớp 7 tập 1 trang 41 kntt
2 Xem trả lời
Hỏi chi tiết
121
Tham khảo câu trả lời từ Trợ lý ảo Lazi
Đồng dao mùa Xuân

Mùa xuân đã về trên khắp muôn nơi,
Cây cối xanh tươi, hoa nở rực rỡ.
Trên đồng xanh ngắm những bông hoa đua nở,
Trên cành cây chim hót vang khắp nơi.

Đồng ruộng xanh tươi, cỏ non mơn mởn,
Các em nhỏ chơi đùa vui trên đồng.
Bướm bay lượn, ong bướm đong đưa,
Cùng nhau hát ca vui mừng mùa xuân.

Trên đường làng, người dân cùng nhau hòa mình,
Đi chùa dâng hương, cầu mong một năm mới an lành.
Trẻ em cùng nhau đánh trống, đánh cờ,
Hòa mình vào không khí vui tươi của mùa xuân.

Mùa xuân là mùa của sự sống mới,
Của hy vọng và niềm tin tươi sáng.
Hãy cùng nhau vui mừng, hát ca mừng xuân,
Đón nhận những điều tốt đẹp trong cuộc sống.

Mùa xuân đã về, hãy cùng nhau vui mừng,
Hãy cùng nhau hát ca, đón chào mùa xuân.
Trên đồng xanh, chim hót vang khắp nơi,
Mùa xuân tươi đẹp, hạnh phúc tràn đầy.
1
0
Ozzy TK
03/10/2023 06:21:40
+5đ tặng
I Đọc - tìm hiểu chung :
1/ Đọc :
2/ Tác giả , tác phẩm : 
a/ Tác giả :

1. Tiểu sử

- Nguyễn Khoa Điềm (15/04/1943), tại thôn Ưu Điềm, xã Phong Hòa, huyện Phong Điền, tỉnh Thừa Thiên – Huế;

- Quê quán: làng An Cựu, xã Thủy An, thành phố Huế, tỉnh Thừa Thiên – Huế.

- Năm 1955: Nguyễn Khoa Điềm ra Bắc học tại trường học sinh miền Nam.

- Năm 1964: ông tốt nghiệp khoa Văn của Trường ĐH Sư phạm Hà Nội. Sau đó, ông về Nam hoạt động trong phong trào học sinh, sinh viên Huế; xây dựng cơ sở cách mạng, viết báo, làm thơ… cho đến năm 1975.

- Năm 1975: ông trở thành hội viên hội nhà văn 1975.

- Năm 1994 Nguyễn Khoa Điềm ra Hà Nội, làm Thứ trưởng Bộ Văn hoá – Thông tin.

- Năm 1995: Ông được bầu làm Tổng Thư ký Hội Nhà văn Việt Nam khóa V.

- Năm 1996: Ông là Đại biểu Quốc hội nước Cộng hòa Xã hội Chủ nghĩa Việt Nam khoá X và là Bộ trưởng Bộ Văn hóa – Thông tin.

- Năm 2001: Nguyễn Khoa Điềm trở thành Ủy viên Bộ Chính trị, Bí thư Trung ương, Trưởng ban Tư tưởng Văn hóa Trung ương.

- Sau Đại hội Đảng lần thứ X, ông về Huế và tiếp tục làm thơ.

2. Sự nghiệp

a. Phong cách văn học

- Thơ của Nguyễn Khoa Điềm lấy chất liệu từ văn học Việt Nam và cảm hứng từ quê hương, con người, và tình thần chiến đấu của người chiến sĩ Việt Nam yêu nước...

- Thơ ông hấp dẫn bởi sự kết hợp giữa cảm xúc nồng nàn và suy tư sâu lắng của người trí thức về đất nước và con người Việt Nam.

- Trong kháng chiến chống Mỹ, thơ của Nguyễn Khoa Điềm thể hiện rõ được con người Việt Nam và bản chất anh hùng bất khuất của chiến sĩ Việt Nam.

=> Thơ ông giàu chất suy tư, xúc cảm dồn nén, mang màu sắc chính luận
b/ Tác phẩm :
 
Viết năm 1994

- Trích Thơ Nguyễn Khoa Điềm, Tuyển tập 40 năm do tác giả chọn
c. Thể loại: thơ bốn chữ
d. Phương thức biểu đạt: biểu cảm
3/ Bố cục 
- Phần 1 (Khổ 1): giới thiệu hình ảnh và xuất thân người lính

- Phần 2 (Khổ 2): thông báo về việc đất nước hòa bình nhưng người lính không về nữa

- Phần 3 (Các khổ còn lại): tái hiện lại những khoảnh khắc, khía cạnh trong tâm hồn người lính nơi chiến trận

II Khám phá văn bản
Câu 1 trang 41 Ngữ văn KNTT 7
- Cách chia khổ của bài thơ đặc biệt ở chỗ: có khổ 3 dòng, có khổ 4 dòng, có khổ 2 dòng thơ.

- Cách chia đặc biệt đó phù hợp với mạch cảm xúc của bài thơ và phù hợp với tâm trạng của tác giả.

Câu 2 trang 41 Ngữ văn KNTT 7
- Số tiếng trong mỗi dòng thơ: 4 tiếng/ dòng.

- Vần thơ: tự do, linh hoạt.

- Nhịp thơ: linh hoạt 2/2, 3/1.

Câu 3 trang 41 Ngữ văn KNTT 7
- Câu chuyện về cuộc đời người lính thông qua bài thơ là: tham gia vào chiến trận “máu lửa” từ lúc còn là chàng trai hồn nhiên, chất phác, sau thời gian chinh chiến thì anh hi sinh và ở lãi mãi với Trường Sơn. Hình bóng anh vẫn luôn hiện hình cùng với mây trời, núi non nơi đây, và anh sống mãi trong lòng bè bạn, trong lòng đồng chí đồng đội và trong lòng người dân.

Câu 4 trang 41 Ngữ văn KNTT 7
- Chi tiết được nhà thơ sử dụng để khắc hoạ hình ảnh người lính: “chưa một lần yêu/ cà phê chưa uống/ còn mê thả diều”; “anh thành ngọn lửa”; “anh không về nữa/anh vẫn một mình”; “ba lô con cóc/ tấm áo màu xanh/ làn da sốt rét/ cái cười hiền lành”; “Anh ngồi lặng lẽ”; “anh ngồi rực rỡ”

- Qua đó chúng ta thấy đặc điểm của người lính:

+ Những người lính giản dị, mộc mạc, chất phác.

+ Không ngại gian khó, hi sinh quên mình.

+ Tinh thần lạc quan, yêu đời.

+ Đoàn kết yêu thương nhau.

Câu 5 trang 41 Ngữ văn KNTT 7
- Cảm nhận của em về tình cảm của đồng đội, của nhân dân dành cho những người lính đã hi sinh: các đồng chí đồng đội đoàn kết yêu thương lẫn nhau. Điều đó được thể hiện qua chi tiết: khi người lính hi sinh tại chiến trường, bạn bè vẫn luôn mang theo hình bóng, tên tuổi các anh bên cạnh “anh thành ngọn lửa/bạn bè mang theo”, các anh vẫn như còn hiện hữu trên chiến trường, vẫn là hình ảnh “ba lô con cóc/ tấm áo màu xanh”. Nhân dân vẫn luôn tin yêu, luôn nhớ về các anh, các anh vẫn “ngồi lặng lẽ, ngồi rực rỡ” giữa thiên nhiên, giữa núi rừng, giữa lòng nhân dân và đồng đội.

Câu 6 trang 41 Ngữ văn KNTT 7
“Đồng dao mùa xuân”, hiểu một cách đơn giản có nghĩa là cùng nhau ca hát về mùa xuân. Tuy nhiên với Nguyễn Khoa Điềm, bài thơ không chỉ là hát về mùa xuân mà còn hát về những người lính cụ Hồ đã hi sinh bảo vệ Tổ Quốc, để đất nước luôn tươi trẻ, tràn đầy sức sống như mùa xuân. Hát về mùa xuân chính là hát về những người lính anh dũng, hát bài hát niềm tin, hát lên sự lạc quan yêu đời.

Mở khóa để xem toàn bộ nội dung trả lời

(?)
Bạn đã đạt đến giới hạn của mình. Bằng cách Đăng ký tài khoản, bạn có thể xem toàn bộ nội dung trả lời
Cải thiện điểm số của bạn bằng cách đăng ký tài khoản Lazi.
Xem toàn bộ các câu trả lời, chat trực tiếp 1:1 với đội ngũ Gia sư Lazi bằng cách Đăng nhập tài khoản ngay bây giờ
Tôi đã có tài khoản? Đăng nhập
2
0
Vũ Đại Dương
03/10/2023 06:23:22
+4đ tặng
Đọc văn bản

1. Theo dõi: Số tiếng trong mỗi dòng thơ, vần thơ, nhịp thơ.

- Số tiếng trong mỗi dòng thơ: 4 tiếng/ dòng.

- Vần thơ: tự do.

- Nhịp thơ: linh hoạt 2/2, 3/1.

2. Hình dung: Hình ảnh người lính trong “những năm máu lửa”.

- Hình ảnh người lính trong “những năm máu lửa”: là những chàng thanh niên chân chất, hồn nhiên vô tư chưa trải sự đời “chưa một lần yêu/ mê thả diều”.

3. Hình dung: Hình ảnh người lính ở lại nơi chiến trường xưa trong tưởng tượng của tác giả.

- Hình ảnh người lính ở lại nơi chiến trường xưa trong tưởng tượng của tác giả: ở lại nơi chiến trường một mình nhưng anh vẫn như đang chiến đấu cùng đồng đội với “ba lô con cóc/ tấm áo màu xanh”, tâm thái vẫn rất hồn hậu, hiền lành “cười hiền lành”.

Nội dung chính

 

Bài thơ Đồng dao mùa xuân khắc họa hình ảnh người lính cụ Hồ lạc quan yêu đời, hết mình vì Tổ Quốc. Các anh mãi mãi sống cùng non sông đất nước và mãi sống trong lòng người dân Việt. Qua đó thể hiệm tình cảm của tác giả cũng như tình cảm của người dân với thế hệ cha anh đã hi sinh bảo vệ Tổ Quốc.

Câu 1 trang 41 Ngữ văn KNTT 7

- Cách chia khổ của bài thơ đặc biệt ở chỗ: có khổ 3 dòng, có khổ 4 dòng, có khổ 2 dòng thơ.

- Cách chia đặc biệt đó phù hợp với mạch cảm xúc của bài thơ và phù hợp với tâm trạng của tác giả.

Câu 2 trang 41 Ngữ văn KNTT 7

- Số tiếng trong mỗi dòng thơ: 4 tiếng/ dòng.

- Vần thơ: tự do, linh hoạt.

- Nhịp thơ: linh hoạt 2/2, 3/1.

Câu 3 trang 41 Ngữ văn KNTT 7

- Câu chuyện về cuộc đời người lính thông qua bài thơ là: tham gia vào chiến trận “máu lửa” từ lúc còn là chàng trai hồn nhiên, chất phác, sau thời gian chinh chiến thì anh hi sinh và ở lãi mãi với Trường Sơn. Hình bóng anh vẫn luôn hiện hình cùng với mây trời, núi non nơi đây, và anh sống mãi trong lòng bè bạn, trong lòng đồng chí đồng đội và trong lòng người dân.

Câu 4 trang 41 Ngữ văn KNTT 7

- Chi tiết được nhà thơ sử dụng để khắc hoạ hình ảnh người lính: “chưa một lần yêu/ cà phê chưa uống/ còn mê thả diều”; “anh thành ngọn lửa”; “anh không về nữa/anh vẫn một mình”; “ba lô con cóc/ tấm áo màu xanh/ làn da sốt rét/ cái cười hiền lành”; “Anh ngồi lặng lẽ”; “anh ngồi rực rỡ”

- Qua đó chúng ta thấy đặc điểm của người lính:

+ Những người lính giản dị, mộc mạc, chất phác.

+ Không ngại gian khó, hi sinh quên mình.

+ Tinh thần lạc quan, yêu đời.

+ Đoàn kết yêu thương nhau.

Câu 5 trang 41 Ngữ văn KNTT 7

- Cảm nhận của em về tình cảm của đồng đội, của nhân dân dành cho những người lính đã hi sinh: các đồng chí đồng đội đoàn kết yêu thương lẫn nhau. Điều đó được thể hiện qua chi tiết: khi người lính hi sinh tại chiến trường, bạn bè vẫn luôn mang theo hình bóng, tên tuổi các anh bên cạnh “anh thành ngọn lửa/bạn bè mang theo”, các anh vẫn như còn hiện hữu trên chiến trường, vẫn là hình ảnh “ba lô con cóc/ tấm áo màu xanh”. Nhân dân vẫn luôn tin yêu, luôn nhớ về các anh, các anh vẫn “ngồi lặng lẽ, ngồi rực rỡ” giữa thiên nhiên, giữa núi rừng, giữa lòng nhân dân và đồng đội.

Câu 6 trang 41 Ngữ văn KNTT 7

Đồng dao mùa xuân”, hiểu một cách đơn giản có nghĩa là cùng nhau ca hát về mùa xuân. Tuy nhiên với Nguyễn Khoa Điềm, bài thơ không chỉ là hát về mùa xuân mà còn hát về những người lính cụ Hồ đã hi sinh bảo vệ Tổ Quốc, để đất nước luôn tươi trẻ, tràn đầy sức sống như mùa xuân. Hát về mùa xuân chính là hát về những người lính anh dũng, hát bài hát niềm tin, hát lên sự lạc quan yêu đời.

 

Bạn hỏi - Lazi trả lời

Bạn muốn biết điều gì?

GỬI CÂU HỎI
Học tập không giới hạn cùng học sinh cả nước và AI, sôi động, tích cực, trải nghiệm

Hôm nay bạn thế nào? Hãy nhấp vào một lựa chọn, nếu may mắn bạn sẽ được tặng 50.000 xu từ Lazi

Vui Buồn Bình thường
×
Trợ lý ảo Trợ lý ảo
Gửi câu hỏi
×